II. Dự án khu KTX sinh
2 Thu từ phi nông nghiệp 38.685,48 89,5 48.97,96 95,
3.5. đánh giá chung
Qua tìm hiểu và nghiên cứu ựề tài, chúng tôi có một số nhận xét về công tác bồi thường GPMB ở ựịa bàn như sau:
Trong những năm gần ựây chắnh sách bồi thường của Nhà nước ựã có nhiều ựiều chỉnh và thay ựổi cho sát với thực tế tạo ựiều kiện cho thành phố chủ ựộng mở rộng theo chiều hướng có lợi cho người bị thu hồi ựất nhưng vẫn bảo ựảm tuân thủ ựúng các quy ựịnh của pháp luật nên ựã tạo ựược sự ựồng thuận của ựa số nhân dân.
Tuy nhiên công tác tuyên truyền chắnh sách về pháp luật, về ựất ựai, bồi thường hỗ trợ, GPMB khi Nhà nước thu hồi ựất chưa thường xuyên, sâu rộng, do ựó sự hiểu biết về pháp luật của người dân còn hạn chế nên có sự so bì, so sánh khiếu nại về chắnh sách và giá bồi thường giữa người ựược áp dụng theo thời ựiểm ựã ban hành chắnh sách cũ với người ựang ựược thực hiện chắnh sách mới.
Mặt khác tình trạng xét pháp lý tại ựịa phương còn chậm và thiếu chắnh xác. Lực lượng làm công tác bồi thường vừa thiếu về số lượng và thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý chuyên môn cũng như công tác vận ựộng nhân dân.
Việc làm, thu nhập, ựời sống của người dân có ựất thu hồi
Quá trình giải phóng mặt bằng trong thời gian vừa qua còn ựể xảy ra nhiều mâu thuẫn giữa: người có ựất bị thu hồi - Nhà ựầu tư - Cơ quan quản lý và chắnh quyền ựịa phương. Người dân có ựất bị thu hồi muốn ựược bồi thường, hỗ trợ theo giá thị trường. Người dân có ựất bị thu hồi thì còn tiếc rẻ, dẫn ựến lừng chừng chưa muốn nhận tiền ựể chờ ựược bồi thường với giá cao
hơn, trong khi nhà ựầu tư muốn giải phóng mặt bằng nhanh ựể có ựất cho ựầu tư xây dựng công trình. Hơn nữa công tác, giải quyết việc làm cho người lao ựộng chưa ựược quan tâm ựúng mức dẫn ựến nhiều vấn ựề xã hội phức tạp.
Có thể nói chắnh sách thu hồi ựất - bồi thường - GPMB - ựào tạo - chuyển nghề - tái ựịnh cư - tái thu nhập của chúng ta chưa thực sự ựồng bộ ựể ổn ựịnh cuộc sống của người dân có ựất thu hồi. Hiện nay chúng ta mới quan tâm nhiều và ưu tiên cho vấn ựề giải phóng mặt bằng, giao ựất, cho thuê ựất một cách nhanh chóng ựể thu hút ựầu tư, còn xem nhẹ vấn ựề ựáng ra phải ựi trước một bước là ựào tạo, chuyển nghề, tạo công ăn việc làm và tái ựịnh cư. đặc biệc là vấn ựề giải quyết việc làm cho người nông dân bị mất ựất. Có thể thấy ựiều này rất rõ qua việc xác ựịnh chủ trương hành ựộng của một số tỉnh, thành là Ộnăm doanh nghiệpỢ, Ộnăm giải phóng mặt bằngỢ,Ầ
Mấy năm gần ựây, trước những khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, các ựịa phương ựã bắt ựầu quan tâm ựến vấn ựề tái ựịnh cư và từng bước giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc giải quyết các vấn ựề trên vẫn chưa ựồng bộ và thực sự còn nhiều khó khăn.
Qua tìm hiểu cho thấy nguyên nhân dẫn ựến lao ựộng nông nghiệp có ựất bị thu hồi không có việc làm hoặc việc làm bấp bênh chủ yếu là do:
Người nông dân quen với cách sản xuất nông nghiệp từ nhiều năm nay, họ quen chủ ựộng mọi vấn ựề trong sản xuất từ chủ ựộng lịch sản xuất theo mùa vụ, chủ ựộng thời gian làm việc nên khi vào làm việc tại các doanh nghiệp họ rất khó quen với tác phong công nghiệp, với sức ép của các dây chuyền sản xuất và thời gian công nghiệp. Mặt khác, một số người có trình ựộ học vấn tiếp thu hạn chế nên không phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp hoặc tay nghề thấp (mặc dù ựã ựược ựào tạo) nên cũng cũng khó ựược tiếp nhận vào các doanh nghiệp.
thể ra ựồng ựể sản xuất, vẫn có thể làm ra sản phẩm phục vụ cuộc sống của chắnh họ. Nhưng ựối với sản xuất công nghiệp, các doanh nghiệp công nghiệp có những quy ựịnh rất khắt khe, họ ựặt ra rất nhiều tiêu chuẩn về trình ựộ văn hoá, trình ựộ tay nghề, sức khoẻ và ựặc biệt là giới hạn về tuổi tác. đây là nguyên nhân dẫn ựến rất nhiều nông dân bị thu hồi ựất không ựược tuyển dụng vào các doanh nghiệp nhận ựất. Và ựây cũng chắnh là những ựối tượng mà Nhà nước cần phải có những chắnh sách thắch hợp trong việc ựịnh hướng chuyển nghề, tạo việc làm khác nếu không ựược tuyển vào làm công nhân ựể ổn ựịnh cuộc sống.
Người nông dân chưa biết cách sử dụng hợp lý số tiền bồi thường nhận ựược dẫn ựến ựời sống bấp bênh
Việc nhận ựược một khoản tiền lớn ựối với thu nhập của một hộ gia ựình nông dân là ựiều bất ngờ, chưa từng thấy và phần lớn người dân ựã sử dụng không có kế hoạch cho cuộc sống lâu dài. Trong khi chưa có kế hoạch gì thì dễ dẫn ựến việc chi tiêu phóng túng cho các mục ựắch như: xây sửa nhà cửa, mua sắm ựồ dùng sinh hoạt (xe máy, ti vi, tủ lạnh,Ầ), ựồ dùng cá nhân (ựiện thoại di ựộng, ựồng hồ,Ầ), tiêu dùng hàng ngày, tiêu dùng cá nhân, chia cho con cái, người thân, những nhu cầu mà bình thường họ luôn phải dè xẻn. Rất ắt hộ gia ựình dùng tiền này ựể tái ựầu tư cho sản xuất (vì chưa biết sản xuất cái gì, phải có nghề và kinh nghiệm), cho con cái ựi học nghề hoặc gửi tiết kiệm.
Chắnh sách tài chắnh hỗ trợ người nông dân mất ựất có thể tái sản xuất, tái thu nhập ổn ựịnh ựời sống:
Việc nhận ựược một khoản tiền bồi thường, hỗ trợ về ựất và hoa màu trên ựất ựối với người nông dân là rất quý, tuy nhiên nếu ựem số tiền ựó gửi tiết kiệm thì số lãi hàng tháng thu ựược không ựáng là bao, không bù ựắp ựược so với khoản thu nhập ựã nuôi sống gia ựình họ khi còn ựất ựể sản xuất nông nghiệp. Như vậy cần thiết phải có chắnh sách tài chắnh nhằm hỗ trợ
người nông dân tái sản xuất ựể có thu nhập: hoặc ựầu tư vào sản xuất các ngành nghề phụ truyền thống, hoặc góp cổ phần ựể tham gia sản xuất, kinh doanh. Thực tế công tác này vẫn còn là bài toán khó, chưa có lời giải.
Giá bồi thường quá thấp so với thực tế: Người nông dân chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, ngoài ra còn có một số nghề phụ mang lại cho họ thu nhập ựáng kể trong những lúc nông nhàn (nghề mộc, nghề xây dựng, làm ựậu phụ, làm thủ công,Ầ). Tuy nhiên hầu hết ựối với các hộ gia ựình thuần nông thì việc thu hồi ựất ựối với họ ựã dẫn ựến một thay ựổi lớn, ựòi hỏi phải có một nguồn vốn ựáng kể ựể có thể chuyển ựổi nghề nghiệp cho cả gia ựình hoặc một số lao ựộng dư thừa.
Về các vấn ựề xã hội khác và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội
Về kết cấu hạ tầng theo ý kiến chung của chắnh quyền và của nông dân ựược hỏi ý kiến ựều cho rằng hệ thống kết cấu hạ tầng của ựịa phương nơi sinh sống ựược nâng lên một mức. Qua phỏng vấn cho thấy nhiều hộ nông dân ựã ựược tiếp cận các dịch vụ xã hội một cách thuận lợi như nước sạch, y tế, văn hóa. Con em ựược hưởng chế ựộ học tập và có cuộc sống tốt ựẹp hơn.