4. Cơ cấu của luận văn:
1.3.1.3. Giai ựoạn từ ngày hủy bỏ pháp luật của ựế quốc và phong kiến ựến
trước ngày áp dụng pháp luật của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1955 Ờ 1976):
Có thể nói pháp luật trong giai ựoạn này là thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, ựấu tranh giải phóng miền Nam nhằm thống nhất ựất nước.
Trong giai ựoạn này ở miền Bắc, Bộ Tư Pháp ựã có Thông tư số 19/VHHHS ngày 30/6/1955 yêu cầu Tòa án không nên áp dụng luật lệ của ựế quốc và phong kiến. để tăng cường việc quản lý nhà nước bằng pháp luật nhằm ựưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm hậu phương vững chắc cho cách mạng miền Nam, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Chỉ thị số 772/TATC ngày 10/7/1959 về vấn ựề ựình chỉ áp dụng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 21 pháp luật cũ của ựế quốc và phong kiến và từng bước ban hành các văn bản pháp luật mới.
để thực hiện ựường lối mà đảng ựã ựề ra, trong giai ựoạn 1955 Ờ 1976, Chắnh phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ựã ban hành các quy phạm pháp luật hình sự liên quan ựến nhóm tội này như sau:
- Nghị ựịnh số 246/TTg ngày 17/5/1958 của Thủ tướng Chắnh phủ ban hành thể lệ súng săn.
- Thông tư số 24/TATC ngày 25/11/1974 của Tòa án nhân dân tối cao về thực tiễn xử lý các vụ án vô ý giết người và vô ý gây thương tắch trong khi săn bắn.
Ở các vùng thuộc Chắnh phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam quản lý thì thực hiện theo chế ựộ quân quản, các vụ phạm pháp do Tòa án quân sự xét xử theo luật pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Ở các tỉnh phắa Nam, Chắnh phủ Việt Nam cộng hòa ựã ban hành nhiều văn bản pháp luật, ựặc biệt là Bộ hình luật ngày 20/12/1972. Bộ luật quy ựịnh về nhóm tội xâm phạm sức khỏe bao gồm:
- Hăm dọa xâm phạm tắnh mạng hay thân thể người ta ( điều thứ 330 Ờ điều thứ 333)
- Cố ý gây thương tắch (điều thứ 334)
- Dự mưu hay mai phục ựể gây thương tắch (điều thứ 335)
- Cố ý ựả thương hoặc hành hung nặng nề trẻ em dưới 15 tuổi hoặc cố ý không nuôi dưỡng hay không chăm sóc làm thiệt hại ựến sức khỏe của nó (điều thứ 337)
- Tội thiến người (điều thứ 344)
- Tội phá thai người ựàn bà chửa (điều thứ 346, 347)
- Ngộ thương: vô ý gây thương tắch nặng cho người khác (điều thư 350) Hình phạt gồm: chắnh hình, phụ hình và túc hình.
- Chắnh hình gồm: ựại hình, tiểu hình và vi cảnh
+ đại hình gồm: tử hình; khổ sai chung thân; phát lưu; khổ sai hữu hạn; biệt giam; cầm cố.
+ Tiểu hình: phạt giam; phạt vạ
+ Vi cảnh: phạt giam vi cảnh; phạt vạ vi cảnh
- Phụ hình, bổ túc hình như tước một số quyền công dân, cấm cư trú, tịch thu tài sản, bồi hoàn, bồi thường thiệt hại.
đến ngày 30/4/1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, vì vậy cần ban hành pháp luật mới thay cho pháp luật của ngụy quyền Sài Gòn. Do ựó, Hội ựồng Chắnh phủ cách mạng lâm thời ựã ban hành Sắc luật số 03/SL Ờ 76 ngày 15/3/1976 quy ựịnh về tội phạm và hình phạt. Việc ban hành Sắc luật này là bước phát triển mới của pháp luật
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 22 hình sự Việt Nam quy ựịnh tội phạm nói chung, trong ựó có các tội xâm phạm sức khỏe của con người và chuẩn bị chuyển sang một giai ựoạn mới Ờ giai ựoạn pháp luật thống nhất trong cả nước.
điều 5 của Sắc luật số 03/SL Ờ 76 có quy ựịnh:
" Phạm tội cố ý gây thương tắch thì bị phạt tù từ một tháng ựến ba năm. Trường hợp nghiêm trọng, thì bị phạt tù ựến hai mươi năm.
Phạm tội vô ý gây thương tắch nặng, thì bị phạt tù từ một tháng ựến ba năm. Trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tù ựến 10 năm".
Như vậy lần ựầu tiên một văn bản pháp luật ựã quy ựịnh tương ựối về nhóm tội xâm phạm sức khỏe của con người với hai tội danh cơ bản.