Trong công tác xét xử quản lý, thanh tra và giám sát:

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 107)

4. Cơ cấu của luận văn:

3.4.2.4.Trong công tác xét xử quản lý, thanh tra và giám sát:

Trước tiên, cấn chú ý ựào tạo ựội ngũ công chức có ựạo ựức cách mạng, chắ công vô tư, kiên quyết nói không với tiêu cực ựồng thời xử lý thật nghiêm những hành vi tiếp tay kẻ phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Bên cạnh ựó, cần không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ các cấp, các ngành.

Từng cấp, từng ngành có kế hoạch tắch cực hưởng ứng ựợt tấn công, trấn áp tội phạm, ựảm bảo trật tự an toàn xã hội; phát huy hiệu quả của các hoạt ựộng liên tịch ựã kắ kết với Công an; tắch cực mở các cuộc vận ựộng "Toàn dân tham gia tố giác và ựấu tranh phòng chống tội phạm" thật mạnh mẽ trong nội bộ cũng như trong nhân dân; phát phiếu tố giác ựến từng hộ gia ựình và thực hiện nghiêm túc việc xử lý thông tin do quần chúng tố giác, thực hiện việc ựảm bảo bảo mật cho người tố giác và khen thưởng xứng ựáng cho người tố giác hoặc góp công triệt phá ựược bọn tội phạm nguy hiểm. Quản lý chặt chẽ các ựối tượng ựã có tiền án tiền sự, các ựối tượng tù ựã ựược cải tạo trở về, tạo mọi ựiều kiện cho các ựiều kiện cho các ựối tượng trở lại hòa nhập với cuộc sống cộng ựồng.

Chú trọng ựến việc hòa giải mâu thuẫn tranh chấp trong nhân dân một cách thỏa ựáng, tạo công ăn việc làm, thường xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền phổ biến pháp luật trong nhân dân, tổ chức các buổi tuần tra, canh gác.

Công tác quản lý vũ khắ như súng, lựu ựạn phải ựược tiến hành và quản lý chặt chẽ. Do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, quản lý lỏng lẻo mà hiện nay một số vũ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 101 khắ, vật liệu nổ ựang nằm trong nhân dân. Số vũ khắ này rất dể rơi vào tay những kẻ phạm tội chuyên nghiệp và vì thế tắnh nguy hiểm của nó càng cao. Việc thu hồi vũ khắ vật liệu nổ phải ựược thực hiện kiên quyết và triệt ựể ở từng ựịa bàn, cơ sở xã phường. Song song với công tác thu hồi quản lý vũ khắ, bản thân người có trách nhiệm quản lý, sử dụng vũ khắ phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy ựịnh của Nhà nước, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc quản lý vũ khắ, vật liệu nổ ựược giao. Khi bản thân họ thực hiện tốt việc ựó bọn tội phạm sẽ không còn cơ hội ựể chiếm ựoạt hay sử dụng vũ khắ của mình, từ ựó tự nâng cao trách nhiệm của bản thân.

Các cơ quan bảo vệ pháp luật như công an, viện kiểm sát, tòa án các cấp cần thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ của cơ quan mình. Lực lượng công an cần ựược trang bị những phương tiện hiện ựại hơn vì thực tế cho thấy tình hình tội phạm nói chung và các tội xâm phạm sức khỏe nói riêng ngày càng ựược bọn tội phạm thực hiện ngày càng tinh vi hơn, xảo quyệt và nguy hiểm hơn. Viện kiểm sát cần truy tố kịp thời các vụ án xâm phạm sức khỏe ựã xảy ra trên ựịa bàn của mình, ựặc biệt là những vụ làm xôn xao dư luận, gây hậu quả nghiêm trọng. Viện kiểm sát và cơ quan ựiều tra của lực lượng công an phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong ựiều tra, truy tố tội xâm phạm sức khỏe, kịp thời ra quyết ựịnh truy tố và chuyển hồ sơ vụ án sang Tòa án, tạo ựiều kiện cho Tòa án xét xử kịp thời, nhanh chóng. Tòa án các cấp cần thực hiện nhiều hơn công tác xét xử lưu ựộng, vì hình thức này có tác dụng răn ựe, giáo dục rất cao nhất là ở những nơi có nhiều vụ án xâm phạm sức khỏe của người khác có tắnh nguy hiểm cao.

Ngoài ra các cơ quan có chức năng bảo vệ pháp luật, ựấu tranh và phòng chống tội phạm phải phối hợp chặt chẽ với các ựơn vị bạn trong ngành giữa các ựịa phương, các tỉnh, thành phố và các nước láng giềng trong việc chia sẻ thông tin về các loại ựối tượng trọng ựiểm hoạt ựộng lưu ựộng; thông báo nhanh về các vụ án nghiêm trọng vừa xảy ra cho các ựơn vị bạn. Chủ ựộng nắm chắc tình hình và diễn biến hoạt ựộng của các ựối tượng tội phạm, xác ựịnh những ựịa bàn trọng ựiểm, thông báo cho ựịa phương giáp ranh ựể cùng quản lý ựối tượng, thu hồi tang chứng, chứng cứ liên quan ựến vụ án. Thường xuyên chia sẻ những kinh nghiệm trong công tác phá án; trao ựổi thông tin về phương thức thủ ựoạn hoạt dộng của tội phạm hình sự nói chung, các tội xâm phạm sức khỏe nói riêng.

Việc giải quyết tổng thể các nhiệm vụ chắnh trị, kinh tế - xã hội và văn hóa Ờ giáo dục ựã và ựang cho phép sử dụng các phương tiện và phương pháp kiểm tra xã hội việc tuân thủ pháp luật của công dân. Tuy nhiên biện pháp chắnh ở ựây là phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm nói chung và các tội xâm phạm sức khỏe nói riêng.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 102

KẾT LUẬN

Sức khỏe không chỉ là vốn quý của từng con người mà là vốn quý của toàn xã hội. Sức khỏe là tiền ựề ựể con người lao ựộng làm giàu cho bản thân mình, làm giàu cho ựất nước, góp phần bảo vệ vững chắc Chắnh quyền và ựưa sự phát triển của ựất nước ngày càng vươn tới phồn vinh, hạnh phúc. Bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe con người là trách nhiệm to lớn của Nhà nước và của toàn xã hội, sự nghiệp bảo vệ con người và công cuộc phòng chống tội phạm. Tuy nhiên trong nhiều năm qua tuy ựã ựược phấn ựấu nhưng chưa thật sự ựạt hiệu quả cao. Tình trạng này có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân sâu xa nhất dẫn ựến hiện tượng xâm phạm sức khỏe con người ngày càng gia tăng với một quy mô và mức ựộ ngày càng phức tạp, là do trong một quảng thời gian trước khi Bộ luật Hình sự ra ựời, Nhà nước ta ựã buông lõng công tác này trên phương diện lập pháp. Sự buông lõng ựó biểu hiện ở chổ trong thời gian dài thực tiễn áp dụng pháp luật nước ta ựã dùng án lệ ựể giải quyết các vụ xâm phạm sức khỏe của con người, hoặc một số văn bản mà tắnh pháp lý hình sự của nó chưa cao và chưa thật ựầy ựủ. Và sự ra ựời muộn màng cũng như chưa thật hoàn thiện của quy phạm pháp luật hình sự, vẫn ựến chưa phát huy ựược hiệu quả trong thực tiễn bảo vệ pháp luật, bảo vệ sức khỏe con người.

Pháp luật muốn ựược ựảm bảo thực hiện thì phải thực sự ựi vào cuộc sống, ựi vào nhận thức và tâm niệm của mỗi người dân, mà ý thức pháp luật là cả một quá trình có khởi nguồn và có cả những bước thăng trầm nhất ựịnh. để nâng cao việc bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về sức khỏe của con người ựạt hiệu quả cao, phải nâng cao ý thức pháp luật của toàn thể nhân dân. Sự hoàn thiện những quy phạm pháp luật hình sự cũng như việc xác lập các phương thức áp dụng chúng một cách ựầy ựủ, ựúng ựắn vào cuộc sống là một yếu tố có vai trò to lớn trong việc thực hiện các ựòi hỏi ựó. đạo luật hình sự nói chung và nhóm tội xâm phạm sức khỏe nói riêng, thì những quy phạm pháp luật hình sự phải phù hợp với những tình huống của thực tế khách quan. Nghĩa là nó vừa phải có tầm bao quát vừa mang tắnh cụ thể và ựược giải thắch làm sáng tỏ bằng nhiều biện pháp. Những người làm công tác xét xử phải nắm vững ựiều luật, phải hiểu biết chắnh xác các nội dung và những yêu cầu của quy phạm ựó, ựồng thời phải ựánh giá một cách ựúng ựắn, linh hoạt thực tế khách quan ựầy sinh ựộng của cuộc sống.

Xét ựến cùng, sự nghiệp bảo vệ sức khỏe con người là sự nghiệp của toàn xã hội. để sự nghiệp cao cả này ựạt ựược những kết quả cao Nhà nước ta phải huy ựộng một hệ thống nhiều biện pháp khác nhau, bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau và ựược thực hiện một cách ựồng bộ. Ngày nay dưới sự lãnh ựạo sáng suốt của đảng, bằng sự quản lý tốt của Nhà nước và sự nổ lực cao của quần chúng nhân dân, trên cơ sở sự phát triển

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 103 mạnh mẽ của ựời sống xã hội và với ý thức pháp luật của toàn dân ựược nâng cao, sự nghiệp bảo vệ sức khỏe của con người chắc chắn sẽ ựạt ựược những thành công to lớn, ựáp ứng ựược lòng mong mỏi của mỗi con người cũng như ựòi hỏi của toàn xã hội.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ờ Nxb Chắnh trị quốc gia Hà Nội Ờ 2002.

2. Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 và 1999 Ờ Nxb Chắnh trị quốc gia.

3. Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần riêng) Ờ Phạm Văn Beo Ờ đHCT. 4. Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Tập 1), Trường đại Học Luật Hà Nội. Nxb

Công an nhân dân Ờ 2005.

5. Tìm hiểu các tội xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người trong Bộ luật Hình sự 1999 Ờ Ths.đinh Văn Quế - Nxb đà Nẳng - 2001. 6. Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự (Phần các tội phạm) Ờ Viện nghiên cứu và

Nhà nước và pháp luật Ờ Nxb Chắnh trị quốc gia Ờ 2000.

7. Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự 1999. Phần các tội phạm (Tập 1) các tội xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người- Ths.đinh Văn Quế- Nxb TpHCM -2002.

8. Hỏi ựáp về các tội xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người Ờ Luật gia. Hoàng Hoa Sơn Ờ Nxb Lao ựộng xã hội Ờ 2006.

9. Tìm hiểu tội xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh sự của con người Ờ Luật gia. Trần Minh Hưởng Ờ Nxb Lao ựộng Ờ 2002.

10.Quốc triều hình luật Ờ Ts. Nguyễn Ngọc Nhuận và Ts. Nguyễn Tá Nhắ (dịch) Ờ Nxb TpHCM Ờ 2002.

11.Quốc triều hình luật. Lịch sử hình thành, nội dung và giá trị Ờ Ts. Lê Thị Sơn (chủ biên) Ờ Nxb Khoa học xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12.Pháp luật các triều ựại Việt Nam và các nước- Phó Ts. Cao Văn Liên Ờ Nxb Thanh niên Ờ 1998.

13.Hoàng Việt Luật Lệ - Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu Ờ Nxb Văn hóa thông tin.

14.Tội phạm học hiện ựại và phòng ngừa tội phạm Ờ Ts. Nguyễn Xuân Yêm Ờ Nxb Công an nhân dân Ờ 2000.

15.Tâm lý tội phạm và vấn ựề chống tội phạm Ờ Lê Văn Cương (chủ biên), Trương Như Vương, Trương đức Thành, Kim Huệ - Nxb Công an nhân dân Ờ 1999. 16.Tình hình tội phạm ở nước ta Ờ Phạm Văn Tỉnh- Nxb Tư pháp Ờ 2007.

17.Lịch sử Luật Hình sự Việt Nam Ờ Trần Quang Tiệp Ờ Nxb Chắnh trị quốc gia Hà Nội Ờ 2003.

18.Các tội xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người Ờ Trần Văn Luyện Ờ Nxb Chắnh trị quốc gia Hà Nội Ờ 2000.

19.Bộ luật Hình sự Nhật Bản và Thụy điển.

20.Nghị quyết 01/2006/NQ Ờ HđTP ngày 12/05/2006. 21.Nghị quyết 04/1986/ NQ Ờ HđTP ngày 29/11/1986. 22.Nghị quyết 02/2003/ NQ Ờ HđTP ngày 14/7/2003.

23.Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tắch Ờ đỗ đưc Hồng Hà Ờ Tạp chắ Tòa án số 03 tháng 02 Ờ 2004.

24.Phân biệt các tội xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng ựối với các tội xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe người

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 105 khác trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh thông qua một số vụ án cụ thể - Nguyễn Văn Duyến - Tạp chắ Tòa án số 06 tháng 3 Ờ 2006

25.Về tình tiết phạm tội nhiều lần quy ựịnh tại điều 104 Bộ luật Hình sự 1999 Ờ Phạm Văn Thiệu - Tạp chắ Tòa án nhân dân tháng 3 Ờ 2007 (Số 5).

26.Tình tiết cố ý tật nhẹ cho nạn nhân trong tôi cố ý gây thương tắch Ờ sự không thống nhất trong nhận thức và áp dụng - Tạp chắ Tòa án nhân dân tháng 3 Ờ 2007 (Số 5).

27.Những thách thức trong công tác ựấu tranh phòng chống tội phạm sau khi Việt Nam trở thành thành viên chắnh thức của WTO Ờ Phan Tân Hoài - Tạp chắ Kiểm sát số 7 - tháng 4 Ờ 2007.

28.Tạp chắ Tòa án nhân dân tháng 5 Ờ 2007 (Số 10). 29.Tạp chắ Tòa án nhân dân tháng 7 Ờ 2007 (Số 14). 30.Tạp chắ Tòa án nhân dân tháng 3 Ờ 2006 (Số 6). 31.Tạp chắ Tòa án nhân dân tháng 8 Ờ 2006 (Số 16). 32.Nhà nước và pháp luật số 7 Ờ 2007.

33.Nhà nước và pháp luật số 9 Ờ 2007.

34.Các luận văn, tiểu luận và niên luận của các khó trước. 35.Internet: www.sotaythamphan.gov.vn

36.Internet: www.google.com.vn 37.Internet: www.thuvienphapluat.com

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 107)