Khách thể của tội phạm:

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 41)

4. Cơ cấu của luận văn:

2.1.2.1.Khách thể của tội phạm:

Tội phạm xâm phạm vào quyền ựược bảo hộ về sức khỏe của con người. Cụ thể ựiều luật quy ựịnh hai tội phạm:

+ Tội cố ý gây thương tắch cho người khác

+ Tội cố ý gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. 2.1.2.2. Mặt khách quan của tội phạm:

Người phạm tội phải có hành vi tác ựộng ựến thân thể của người khác làm cho người này bị thương, bị tổn hại ựến sức khỏe.

Gây thương tắch cho con người: Dùng sức mạnh vật chất tác ựộng lên cơ thể con người làm cho con người có những thương tắch nhất ựịnh.

Gây tổn hại cho sức khỏe của người khác: Dùng sức mạnh vật chất tác ựộng lên thân thể của con người làm cho nạn nhân yếu ựi, không còn nguyên vẹn như trước mặc dù không ựể lại dấu vết trên thân thể họ.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 35 Những hành vi này có thể ựược thực hiện với công cụ, phương tiện phạm tội như: ựâm, chém, bắt, ựốt, ựầu ựộc,Ầ hoặc không có công cụ, phương tiện phạm tội như: ựấm, ựá, cắn,Ầ. Hoặc có thể thông qua súc vật: thả chó cắn, trâu chém,Ầ.

Nạn nhân phải bị thương tắch hoặc bị tổn thương ựến sức khỏe ở mức ựáng kể. Nêu thương tắch không ựáng kể thì chưa phải là tội phạm.

Tỷ lệ thương tắch là tỷ lệ mất sức lao ựộng vĩnh viễn dựa trên kết quả của giám ựịnh pháp y, nhưng trong trườn hợp cần thiết có thể dựa trên kết luận của bác sĩ ựiều trị khi tiếp nhận bệnh nhân.

Theo quy ựịnh tại khoản 1 điều 104 Bộ luật Hình sự thì người bị thương tắch hoặc bị tổn hại ựến sức khỏe phải có tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên tỷ lệ thương tật dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau ựây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự:

Dùng hung khắ nguy hiểm hoặc dùng thủ ựoạn gây hại cho nhiều người; + Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;

+ Phạm tội nhiều lần ựối với cùng một người hoặc ựối với nhiều người;

+ Phạm tội ựối với trẻ em, phụ nữ ựang có thai, người già yếu, ốm ựau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;

+ Phạm tội ựối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; + Có tổ chức;

+ Phạm tội trong thời gian ựang bị tạm giữ, tạm giam hoặc ựang bị áp dụng biện pháp ựưa vào cơ sở giáo dục;

+ Thuê gây thương tắch hoặc gây thương tắch thuê; + Có tắnh chất côn ựồ hoặc tái phạm nguy hiểm;

+ để cản trở thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.

Như vậy, những trường hợp gây thương tắch có tỷ lệ thương tật chưa ựến 11% và không thuộc các trường hợp nêu trên là những trường hợp không cấu thành tội phạm. Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả thương tắch hoặc gây tổn thương khác là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Khi ựã xác ựịnh có hành vi gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe và có hậu quả thương tắch hoặc hậu quả tổn thương khác, ựòi hỏi phải xác ựịnh hậu quả này là do chắnh hành vi ựó gây ra.

Căn cứ ựể ựánh giá mức ựộ thương tắch là kết quả giám ựịnh pháp y và Bản quy ựịnh tiêu chuẩn thương tật kèm theo Thông tư số 12/TTLB liên bộ Bộ y tế, Bộ lao ựộng thương binh và Xã hội ngày 26/7/1995 quy ựịnh về tiêu chuẩn thương tật và tiêu chuẩn bệnh tật mới.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 36

Các trường hợp phạm tội cụ thể:

Dùng hung khắ nguy hiểm hoặc dùng thủ ựoạn gây hại cho nhiều người (ựiểm a khoản 1 điều 104)

Hung khắ nguy hiểm chắnh là phương tiện mà người phạm tội thực hiện ựể gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, nhưng phương tiện ựó mang tắnh chất nguy hiểm như dao, lê, súng, lựu ựạn, thuốc nổ, Ầ

Hung khắ nguy hiểm là bản thân nó chứa ựựng khả năng gây ra nguy hiểm ựến tắnh mạng, sức khỏe nó hoàn toàn không phụ thuộc vào phương tiện mà người sử dụng.

Thủ ựoạn gây nguy hại cho nhiều người như ựốt cháy, ựầu ựộc, bắn vào chổ ựông người. Thủ ựoạn là do người phạm tội thực hiện, tắnh chất nguy hiểm phụ thuộc vào hành vi phạm tội chứ không phụ thuộc vào phương tiện mà người sử dụng.

Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân (ựiểm b khoản 1 điều 104)

Cố tật là một tật trên cơ thể con người không thể chữa khỏi, không thể thay ựổi ựược.

Cố tật nhẹ là những tật ựể lại không bị ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không ựáng kể sự hoạt ựộng bình thường của nạn nhân so với trước khi người phạm tọi gây thương tắch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phạm tội nhiều lần ựối với cùng một người hoặc ựối với nhiều người (ựiểm c khoản 1 điều 104)

Gây thương tắch hoặc gây tỏn hại cho sức khỏe nhiều lần ựối với cùng một người là trường hợp một hoặc nhiều người cùng cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, nhưng hành vi gây thương tắch ựó ựược diễn ra từ hai lần trở lên không kể khoản cách thời gian là bao lâu.

Vắ dụ: A thả chó của mình cắn B nhiều lần, tay B ựều bị thương nhưng tỷ lệ thương tật chỉ có 10%. Tuy nhiên A vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Vì A cố ý gây thương tắch cho B nhiều lần.

Gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người là trường hợp phạm tội có từ hai người bị hại trở lên.

đối với trẻ em, phụ nữ ựang có thai, người già yếu, ốm ựau hoặc người khác không có khả năng tự vệ (ựiểm d khoản 1 điều 104)

+ Theo quy ựịnh của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì: trẻ em là người chưa ựủ 16 tuổi.

+ ỘPhụ nữ có thaiỢ ựược xác ựịnh bằng các chứng cứ chứng minh là người phụ nữ ựó ựang mang thai, như: bị cáo và mọi người ựều nhìn thấy ựược hoặc bị cáo nghe ựược, biết ựược từ các nguồn thông tin khác nhau về người phụ nữ ựó ựang mang thai. Trong

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 37 trường hợp thực tế khó nhận biết ựược người phụ nữ ựó ựang có thai hay không hoặc giữa lời khai của bị cáo và người bị hại về việc này có mâu thuẫn với nhau thì ựể xác ựịnh người phụ nữ ựó có thai hay không phải căn cứ vào kết luận của cơ quan chuyên môn y tế hoặc kết luận giám ựịnh 10

+ Người già yếu là người từ 60 tuổi trở lên, sinh hoạt, ựi lại khó khăn,Ầ

+ Người ốm ựau là người bị bệnh tật có thể ựiều trị ở bệnh viện hoặc nhà riêng. + Người không có khả năng tự vệ như người nhút nhát, bị tât nguyền,Ầ

Phạm tội ựối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình (ựiểm ự khoản 1 điều 104)

đây là trường hợp phạm tội mang tắnh chất vô ơn, bội bạc, phạm tội ựối với người mà ựáng lẽ người phạm tội phải kắnh trọng.

Ông, bà bao gồm cả ông, bà nội; ông, bà ngoại. Cha, mẹ bao gồm cả cha, mẹ ựẻ; cha, mẹ nuôi; cha, mẹ vợ hoặc cha, me chồng. Người nuôi dưỡng là người cham sóc, quản lý, giáo dục như vai trò của bố mẹ mình. Thầy, cô giáo là người ựã và ựang giảng dạy người pham tội về chuyên môn, văn hóa, nghề nghiệp,Ầ

Phạm tội có tổ chức (ựiêm e khoản 1 điều 104)

Là trường hợp nhiều người cùng tham gia vào một vụ phạm tội nhằm cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện, có sự phân công, có kẻ chủ mưu, cầm ựầu chỉ huy.

Phạm tội trong thời gian ựang bị tạm giữ, tạm giam hoặc ựang bị áp dụng biện pháp ựưa vào cơ sở giáo dục (ựiêm g khoản 1 điều 104)

Cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong thời gian bị tam giữ, tạm giam hoặc ựang bị áp dụng biện pháp ựưa vào cơ sở giáo dục ựược coi là trường hợp phạm tội nghiêm trọng hơn, vì họ ựang bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn, quản lý mà họ vẫn phạm tội. Nên người phạm tội tuy gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe cho người bị hại với tỷ lệ thương tật chưa ựến 11% vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

đang bị tam giữ, hoặc tạm giam là ựang bị giữ, giam trong nhà tạm giữ hoặc nhà tạm giam của cơ quan công an theo lệnh của người có thẩm quyền.

đang bị áp dụng các biện pháp ựưa vào cơ sở giáo dục là ựang bị giáo dục trong các cơ sở giáo dục của Bộ công an như: Trường giáo dưỡng, Trung tâm cải tạo,Ầ.

Thuê gây thương tắch hoặc gây thương tắch thuê (ựiểm h khoản 1 điều 104) Thuê gây thương tắch là trường hợp trả cho người khác tiền thuê hoặc lợi ắch vật chất ựể họ gây thương tắch mà người mình muốn gây thương tắch. Người phạm tội

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 38 không trực tiếp gây thương tắch cho nạn nhân mà họ thuê người khác gây thương tắch. Người trực tiếp gây thương tắch trong trường hợp này là người gây thương tắch thuê.

Gây thương tắch thuê là là hành vi của một người nào ựó trong ý thức ban ựầu không mong muốn gây thương tắch hoặc tổn hại cho nạn nhân nhưng ựược người khác thuê, nêu thực hiện theo yêu cầu của người thuê thì sẽ nhận ựược tiên hay lợi ắch nhất ựịnh nên họ thực hiện hành vi phạm tội. Người phạm tội cũng có thể là người coi việc gây thương tắch hoặc tổn hại cho sức khỏe người khác là phương tiện kiếm tiền hoặc lợi ắch vật chất khác, vì muốn có tiền nên ựã thực hiện hành vi phạm tội theo yêu cầu của người thuê. Việc trừng trị ựối với người phạm tội này hiện nay là rất cần thiết. Vì trong xã hội hiện nay ựã xuất hiện những người chuyên Ộựâm thuê chém mướnỢ, ựây là một trong những nguyên nhân phạm tội xảy ra.

Thuê gây thương tắch và gây thương tắch thuê có mối quan hệ mật thiết với nhau, cái này là tiền ựề của cái kia, thiếu một trong hai thì không có trường hợp gây thương tắch này xảy ra. Vì có người thuê mới có người làm thuê.

Người thuê và người ựược thuê gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác ựều ựược coi là trường hợp nghiêm trọng hơn trường hợp gây thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe bình thường, nên người bị hại chỉ bị thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe dưới 11% thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 điều 104.

Phạm tội có tắnh chất côn ựồ hoặc tái phạm nguy hiểm (ựiểm i khoản 1 điều 104)

Cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác mang tắnh chất côn ựồ là trường hợp khi cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác, người phạm tội rõ ràng ựã coi thường những quy tắc trong cuộc sống, có những hành vi ngang ngược, thực hiện các hành vi phạm tội một cách vô cớ hoặc cố tình sử dụng những nguyên cớ nhỏ nhặt ựể phạm tội.

Cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác trong trường hợp tái phạm nguy hiểm là trường hợp trước khi thực hiện hành vi cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác, người phạm tội ựã bị kết tội về tội rất nghiêm trọng hoặc ựặc biệt nghiêm trọng chưa ựược xóa án tắch hoặc ựã tái phạm và chưa ựược xóa án tắch.

Phạm tội có tắnh chất côn ựồ hoặc thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm nếu nạn nhân chết là ngoài ý muốn của người phạm tội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác ựể cản trở thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân (ựiểm k khoản 1 điều 104)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 39 đây là trường hợp nạn nhân là người ựang thi hành công vụ, tức là nạn nhân ựang thực hiện một nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao phó. Nhiệm vụ ựược giao có thể do nghề nghiệp quy ựịnh như: thầy giáo ựang giảng bài, cán bộ ựang coi thi, cán bộ thuế ựang thu thuế, Ầ. Cũng ựược coi là ựang thi hành công vụ ựối với những người tuy không ựược giao nhiệm vụ nhưng họ tự nguyện tham gia vào việc giữ gìn an ninh chắnh trị và trật tự an toàn xã hội trong một số trường hợp nhất ựịnh như ựuổi bắt người phạm tội bỏ trốn, can ngăn, hòa giải những vụ ựánh nhau ở nơi công cộng,Ầ11.

+Vì lý do công vụ của nạn nhân:

Trường hợp này ngược lại với trường hợp Ộcản trở người thi hành công vụỢ. Người bị thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe vì lý do công vụ của mình, xảy ra không phải lúc họ ựang thi hành công vụ mà có thể trước hoặc sau ựó. Thông thường thì nạn nhân là người ựã thi hành một nhiệm vụ ựó ựã làm cho người phạm tội thù oán, căm ghét nên ựã thực hiện hành vi gây thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe cho nạn nhân.

Cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác dẫn ựến chết người.

Trường hợp này người phạm tội chỉ cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân nhưng chẳng may nạn nhân bị chết, cái chết của nạn nhân là ngoài ý muốn của người phạm tội.

Thương tắch dẫn ựến chết người trước hết phải là thương tắch nặng làm cho nạn nhân chết vì thương tắch này, tức là giữa cái chết của nạn nhân và thương tắch mà người phạm tội gây ra cho nạn nhân phải có mối quan hệ nhân quả. Tuy nhiên cũng coi là cố ý gây thương tắch dẫn ựến chết người trong trường hợp nạn nhân là người cao tuổi, sức yếu, bị bệnh nặng chỉ cần tác ựộng không mạnh cũng ựủ làm cho nạn nhân bị chết nhưng vì người phạm tội không biết tình trạng bệnh tật của nạn nhân.

Không coi là cố ý gây thương tắch dẫn ựến chết người trong trường hợp nạn nhân chỉ bị thương tắch nhẹ nhưng vì lý do khách quan nên nạn nhân bị chết. Vắ dụ: A bị chém vào mu bàn tay. Nhưng vì không ựược xác trùng kịp thời nên A ựã bị chết do nhiễm trùng uốn ván.

Người phạm tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác dẫn ựến chết người thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 điều 104 Bộ luật Hình sự. Nhưng trong trường hợp dẫn ựến chết nhiều người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 4 điều 104 Bộ luật Hình sự.

11

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 40

Phạm tội trong trường hợp ựặc biệt nghiêm trọng

đây là trường hợp mặc dù thương tắch mà người phạm tội gây ra cho nạn nhân chưa phải là nặng thậm chắ không ựáng kể, nhưng tắch chất của tội phạm rất nghiêm trọng.

Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là cấu thành vật chất nên phải xác ựịnh mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả xảy ra.

2.1.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm:

Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý. Có thể là lỗi cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 41)