4. Cơ cấu của luận văn:
3.4. GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA
NGƯỜI KHÁC:
Tội phạm là một hiện tượng xã hội, chắnh trị, văn hóa và kinh tế có tắnh lịch sử với những dữ liệu chắc chắn và phòng ngừa tội phạm và giáo dục cải tạo phạm nhân là
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 91 "không thể phủ nhận ựược". Trong xã hội xã hội chủ nghĩa cuộc ựấu tranh chống các vi phạm pháp luật và tội phạm ựược xem xét như một nhiệm vụ nhà nước quan trọng.
Tội phạm và các vi phạm pháp luật không phải là những hiện tượng tự nhiên và là những hiện tượng xã hội hết sức phức tạp. Vì ựó là những hành vi tiêu cực nguy hiểm cho xã hội ựược thực hiện do chắnh con người, những cá nhân có nhận thức về hành vi của mình. Bản chất xã hội của hiện tượng vi phạm pháp luật và tội phạm quyết ựịnh tắnh chất cơ bản của con ựường khắc phục chúng có liên quan chặt chẽ với việc giải quyết các vấn ựề xã hội.
Nhà nước và nhân dân ta ựã và ựang làm cho các kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực. Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII ựã thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai ựoạn 2000 Ờ 2010. Việc hoàn thành các quan hệ xã hội, cấu trúc xã hội, sự phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa, tất cả các nhiệm vụ xã hội quan trọng nhất này cần ựược giải quyết trong mối tổng thể, liên quan lẫn nhau của các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội này.
Dưới chế ựộ ta, tội phạm và các vi phạm pháp luật ựược xem như những nhân tố bảo thủ nhất làm cản trở sự phát triển và tiến bộ của xã hội, kìm hãm việc hoàn thiện các quan hệ xã hội, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và là nhân tố chắnh gây nên sự bất ổn về an ninh xã hội. Bởi vì, bất lỳ một sự vi phạm pháp luật nào nhất là tội phạm ựều gây ra cho xã hội những thiệt hại nhất ựịnh, gây nên nỗi bất bình và tâm lý lo lắng trong nhân dân, làm tổn hại ựến tắnh mạng tài sản, làm rạng nứt lòng tin của nhân dân ựối với uy tắn của đảng và chế ựộ nhà nước.