Giai ựoạn từ ngày Bộ luật Hình sự năm 1999 ra ựời ựến nay:

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 31)

4. Cơ cấu của luận văn:

1.3.1.6. Giai ựoạn từ ngày Bộ luật Hình sự năm 1999 ra ựời ựến nay:

Bộ luật hình sự 1985 tuy ựược ban hành trong những năm của cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, nhưng có thể nói Bộ luật Hình sự năm 1985 là bước tiến vượt bậc của pháp luật Việt Nam. Và mặc dù ựã phản ánh ựược nhu cầu bức xúc của cuộc ựấu tranh phòng chống tội phạm thời kỳ ựó nhưng ở một mức ựộ nhất ựịnh vẫn chịu ảnh hưởng nhất ựịnh của cơ chế ựó. Trong khi ựó tình hình kinh tế xã hội trong nước cũng như tình hình quốc tế ựã có nhiều biến ựổi, tình hình tội phạm không còn phù hợp nữa, một số hành vi khác có tắnh nguy hiểm cao cho xã hội cần phải ựược hình sự hóa. Vì vậy Bộ luật không còn phù hợp nữa cho việc bảo vệ các quan hệ phát sinh trong nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. đáp ứng yêu cầu ựó ngày 21/12/1999 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X tại kỳ họp thứ VI ựã thông qua Bộ luật hình sự 1999 thay thế Bộ luật hình sự 1985. Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực từ ngày 1/7/2000. Bộ luật Hình sự năm 1999 ựã ựược sửa ựổi, bổ sung một cách toàn diện, phù hợp với thực tiễn hơn so với Bộ luật hình sự 1985. Hơn nữa, Bộ luật này còn ựánh dấu bước phát triển vượt bậc nền lập pháp Việt Nam, là cơ sở ựể xây dựng xã hội phồn vinh, người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Khi Bộ luật hình sự 1999 ra ựời với nhiều ựiểm mới thì các quy ựịnh về nhóm tội xâm phạm sức khỏe của người khác cùng với sự biến ựổi chung ựó cũng có một số ựiểm mới sau :

Nếu trước kia, tức là Bộ luật hình sự 1985 quy ựịnh về nhóm tội xâm phạm sức khỏe của người khác có bốn tội danh :

+ Tội xâm phạm tắnh mạng hoặc sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ (điều 103 Bộ luật Hình sự 1985).

+ Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (điều 109 Bộ luật Hình sự 1985).

+ Tội vô ý gây thương tắch nặng hoặc gây tổn hại nặng cho sức khỏe của người khác (điều 110 Bộ luật Hình sự 1985).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 25 + Tội hành hạ người khác (điều 111 Bộ luật Hình sự 1985).

Thì ựến Bộ luật hình sự 1999 ựược quy ựịnh với 10 tội danh thuộc nhóm xâm phạm sức khỏe của người khác, nhìn chung ở Bộ luật Hình sự 1999 quy ựịnh một cách cụ thể hơn, các ựiều luật ựược hoàn thiện hơn. Mười tội danh ựược quy ựịnh ựó là:

+ Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (điều 104 Bộ luật Hình sự 1999).

đây là ựiều luật ựược cấu tạo lại từ ựiều 109 Bộ luật hình sự 1985, sự cấu tạo mới theo hướng lấy tỷ lệ thương tật làm căn cứ xác ựịnh trách nhiệm hình sự ựối với người phạm tội. Tuy nhiên, do yêu cầu của việc ựấu tranh phòng chống loại tội phạm này nên các nhà làm luật quy ựịnh thêm một số trường hợp tuy hành vi cố ý gây thương tắch cho người khác có tỷ lệ thương tật dưới mức quy ựịnh vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Các trường hợp phạm tội này cũng là dấu hiệu ựịnh khung hình phạt. Có thể tóm tắt các dấu hiệu cơ bản của tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác như sau:

* Nếu cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% ựến 30% thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 điều 104 Bộ luật Hình sự.

* Nếu tỷ lệ thương tật của người bị hại dưới 11% thì phải thuộc một trong các trường hợp quy ựịnh từ ựiểm a ựến ựiểm k khoản 1 điều 104 Bộ luật Hình sự, thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 điều 104 Bộ luật Hình sự. Trong các trường hợp quy ựịnh từ ựiểm a ựến ựiểm k khoản 1 điều 104 có các trường hợp sau ựây là quy ựịnh mới:"dùng hung khắ nguy hiểm hoặc gây nguy hại cho nhiều người; gây cố tật nhẹ cho nạn nhân; phạm tội nhiều lần ựối với cùng một người hoặc ựối với nhiều người; ựối với trẻ em, phụ nữ ựang có thai, người già yếu, ốm ựau hoặc người khác không có khả năng tự vệ; ựối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; có tổ chức; trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam hoặc ựang bị áp dụng biện pháp ựưa vào cơ sở giáo dục; thuê gây thương tắch hoặc gây thương tắch thuê".

* Nếu tỷ lệ thương tật của người bị hại từ 31% ựến 60% hoặc từ 11% ựến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy ựịnh từ ựiểm a ựến ựiểm k khoản 1 điều 104 Bộ luật Hình sự, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 điều 104 Bộ luật Hình sự có khung hình phạt từ hai năm ựến bảy năm tù.

* Nếu tỷ lệ thương tật của người bị hại từ 61% trở lên hoặc dẫn ựến chết người, hoặc từ 31% ựến 60% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy ựịnh từ ựiểm a ựến ựiểm k khoản 1 điều 104 Bộ luật Hình sự, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 26 hình sự theo khoản 3 điều 104 Bộ luật Hình sự có khung hình phạt từ năm năm ựến mười lăm năm, nhẹ hơn so với khoản 3 điều 109 Bộ luật Hình sự năm 1985.

* Nếu dẫn ựến chết nhiều người hoặc trong trường hợp ựặc biệt nghiêm trọng khác, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 4 điều 104 Bộ luật Hình sự có khung hình phạt từ mười năm ựến hai mươi năm hoặc tù chung thân. đây là quy ựịnh mới nặng hơn so với điều 109 Bộ luật Hình sự 1985.

+ Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh (điều 105 Bộ luật Hình sự 1999).

đây là tội phạm ựược tách từ khoản 4 điều 109 Bộ luật Hình sự 1985 và ựược cấu tạo lại cho phù hợp với thực tiễn xét xử và các hướng dẫn của các cơ quan bảo vệ pháp luật ở trung ương. Khoản 1 quy ựịnh tỷ lệ thương tật của người bị hại phải từ 31% ựến 60% thì người có hành vi cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. điều luật cấu tạo thêm khoản 2 với hai tình tiết ựịnh khung là Ộựối với nhiều người và gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn ựến chết người, hoặc trong trường hợp ựặc biệt nghiêm trọng khácỢ, có khung hình phạt từ một năm ựến năm năm.

+ Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng (điều 106 Bộ luật Hình sự 1999).

đây cũng là tội phạm ựược tách từ khoản 4 điều 109 Bộ luật Hình sự năm 1985 và cũng ựược cấu tạo lại cho phù hợp với thực tiễn xét xử và các hướng dẫn của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Khoản 1 quy ựịnh tỷ lệ thương tật của người bị hại phải từ 31% trở lên hoặc dẫn ựến chết người. Cấu tạo thêm khoản 2 với tình tiết ựịnh khung là phạm tội ựối với nhiều người, có khung hình phạt từ một năm ựến ba năm.

+Tội gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ (điều 107 Bộ luật hình sự 1999)

đây là tội phạm ựược tách ra từ khoản 2 điều 103 Bộ luật Hình sự năm 1985 và cũng ựược cấu tạo lại cho phù hợp với thực tiễn xét xử và các hướng dẫn của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Khoản 1 quy ựịnh tỷ lệ thương tật của người bị hại phải từ 31% trở lên thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Cấu tạo thêm khoản 2 với tình tiết ựịnh khung là phạm tội ựối với nhiều người có khung hình phạt từ hai năm ựến bảy năm tù và khoản 3 quy ựịnh hình phạt bổ sung.

+ Tội vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (điều 108 Bộ luật Hình sự 1999)

Quy ựịnh cụ thể tỷ lệ thương tật là từ 31% trở lên thay cho dấu hiệu thương tắch nặng, tổn hại nặng và tăng mức hình phạt cải tạo không giam giữ từ một năm lên hai

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 27 năm mà điều 110 Bộ luật Hình sự năm 1985 ựã quy ựịnh, ựồng thời quy ựịnh thêm khoản 2 về hình phạt bổ sung.

+ Tội vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chắnh (điều 109 Bộ luật Hình sự 1999)

đây là tội phạm ựược tách từ khoản 2 điều 110 Bộ luật Hình sự năm 1985 cũng ựược quy ựịnh cụ thể thương tật là từ 31% trở lên thay cho dấu hiệu thương tắch nặng, tổn hại nặng và mức cao nhất của khung hình phạt là ba năm nhẹ hơn khoản 2 điều 110 Bộ luật Hình sự năm 1985, ựồng thời quy ựịnh thêm khoản 2 về hình phạt bổ sung.

+ Tội hành hạ người khác (điều 110 Bộ luật Hình sự 1999)

Về cơ bản thì ựiều luật không có gì thay ựổi chỉ quy ựịnh thêm khoản 2 với hai tình tiết ựịnh khung là "ựối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người tàn tật và ựối với nhiều người".

+ Tội lây truyền HIV cho người khác (điều 117 Bộ luật Hình sự 1999)

đây là ựiều luật hoàn toàn mới so với Bộ luật Hình sự năm 1985. Vì ựây là căn bệnh thế kỷ mới phát hiện và bùng nổ. Qua thực tiễn, tình hình kinh tế, xã hội nói chung và tình hình tội phạm nói riêng thì nó phát sinh yêu cầu cần có những quy ựịnh của pháp luật nghiêm cấm các hành vi tội phạm xâm phạm tắnh mạng sức khỏe của người khác ựể truyền căn bệnh này.

+ Tội cố ý truyền HIV cho người khác (điều 118 Bộ luật Hình sự 1999) đây cũng là tội danh mới so với Bộ luật Hình sự 1985.

Căn bệnh AIDS là căn bệnh thế kỷ. Hiện nay trên thế giới vẫn chưa tìm ra loại thuốc chữa căn bệnh này. Xuất phát từ tắnh nguy hiểm cao của căn bệnh này, hơn nữa trong thực tiễn ựã xảy ra nhiều hiện tượng cố tình truyền HIV cho người khác ảnh hưởng trực tiếp ựến tắnh mạng, sức khỏe của họ vì những ựộng cơ cá nhân (thù hằn cá nhân, biết trước mình sẽ chết nên kéo người khác cùng chết với mình). Vì vậy, cần có những biện pháp ựể trừng trị, ngăn ngừa căn bệnh nguy hiểm này. Bộ luật Hình sự năm 1999 lần ựầu tiên quy ựịnh hành vi lây truyền hay cố ý lây truyền HIV cho người khác là tội phạm là công cụ hết sức cần thiết góp phần ngăn chặn căn bệnh thế kỷ này ngày càng có khả năng lan rộng, trừng trị kẻ phạm tội một cách thắch ựáng.

Bộ luật Hình sự 1985, hậu quả của các tội xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe, chỉ ựược nêu một cách tổng quát, rất chung chung như "có hậu quả thương tắch", "thương tắch nặng" hay "rất nặng" khi xét xử, Tòa án phải dựa vào văn bản hướng dẫn của Hội ựồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gây khó khăn trong quá trình xét xử. Bộ luật Hình sự năm 1999 ựã quy ựịnh cụ thể tỷ lệ gây thương tật tạo thuận lợi cho công tác xét xử ựược tốt hơn, thuận tiện hơn. Cụ thể Bộ luật ựã quy ựịnh mức thương tật bao

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 28 gồm 4 mức: dưới 11%, từ 11% ựến 30%, từ 31% ựến 60%, từ 61% trở lên ựược áp dụng trong các ựiều luật như: Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (điều 104 Bộ luật Hình sự 1999); Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh (điều 105 Bộ luật Hình sự 1999); tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng (điều 106 Bộ luật Hình sự 1999); tội gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ (điều 107 Bộ luật Hình sự 1999); tội vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (điều 108 Bộ luật Hình sự 1999); tội vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chắnh (điều 109 Bộ luật Hình sự 1999).

Từ sự phân tắch trên, có thể thấy Bộ luật Hình sự 1999 ra ựời nói chung và các quy ựịnh về các quy ựịnh về nhóm tội xâm phạm sức khỏe của người người khác nói riêng là kết quả của sự tổng kết thực tiễn ựấu tranh phòng chống tội phạm, áp dụng pháp luật hình sự ựược ban hành từ năm 1945 ựến nay. Bộ luật ựã thể hiện toàn diện chắnh sách hình sự của đảng và Nhà nước ta hiện nay, thực sự là công cụ sắc bén trong ựấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ chế ựộ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình ựẳng giữa ựồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ắch của Nhà nước, quyền lợi ắch hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, góp phần tắch cực vào việc thực hiện công cuộc ựổi mới, nhất là trong thời kỳ ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân dưới sự nghiệp lãnh ựạo của đảng.

Bộ luật Hình sự 1999 không chỉ tổng kết thực tiễn khoa học pháp lý và hoạt ựộng thực tiễn ựấu tranh chống tội phạm trong 15 năm qua ở nước ta mà nó còn thể hiện việc tham khảo có chọn lọc luật hình sự của các nước trong khu vực và trên thế giới nhằm tạo thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế trong ựấu tranh phòng chống tội phạm. điều chỉnh, ựổi mới chắnh sách hình sự là một trong những nhiệm vụ cần thiết của Nhà nước ta nhằm tổ chức, quản lý xã hội cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Ờ xã hội trong từng giai ựoạn lịch sử và tình hình chung trên thế giới. Hiện nay chúng ta ựang xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nước ta ựã gia nhập ASEAN, APEC và các tổ chức diễn ựàn quốc tế khác và gần ựây nhất nước ta ựã gia nhập WTO Ờ Tổ chức thương mại thế giới. Bởi vậy, Bộ luật Hình sự với những ựiểm mới phân tắch trên ựã ựáp ứng ựược yêu cầu thực tiễn ựó. Nó là công cụ quan trọng trong công tác ựấu tranh phòng ngừa,

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 29 ngăn chặn, xử lý tội phạm ở nước ta trong giai ựoạn hiện nay. Nó sẽ góp phần to lớn vào việc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)