TỘI GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 60)

4. Cơ cấu của luận văn:

2.4.TỘI GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA

NGƯỜI KHÁC TRONG KHI THI HÀNH CÔNG VỤ (điều 107- Bộ luật Hình sự).

1. Người nào trong khi thi hành công vụ dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, thì bị phạt cảnh cáo không giam giữ ựến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng ựến ba năm.

2. Phạm tội ựối với nhiều người thì bị phạt tù từ hai năm ựến bảy năm.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm ựảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất ựịnh từ một năm ựến năm năm.

2.4.1. định nghĩa:

"Gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ là hành vi của người trong quá trình thực hiện công vụ của mình ựã làm cho người khác bị thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép".

2.4.2. Dấu hiệu pháp lý:

2.4.2.1. Khách thể của tội phạm:

Tội phạm xâm phạm quyền ựược bảo hộ về sức khỏe của con người. 2.4.2.2. Mặt khách quan của tội phạm:

Mặt khách quan của tội phạm ựược thể hiện ở hành vi làm cho người khác bị thương, bị tổn hại về sức khỏe do họ dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép. Người phạm tội phải là người ựang thi hành một công vụ. Công cụ này có thể là ựương nhiên do nghề nghiệp quy ựịnh.

Người phạm tội dùng vũ lực là dùng sức mạnh vật chất tác ựộng vào thân thể người khác. Hành vi dùng vũ lực xâm phạm tắnh mạng của người khác trước hết là hành vi sử dụng vũ khắ ngoài các trường hợp pháp luật cho phép. Quy chế quản lý vũ khắ, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ ựược ban hành theo Nghị ựịnh số 47/CP ngày 12/8/1996 của Chắnh phủ quy ựịnh các loại vũ khắ gồm vũ khắ quân dụng, vũ khắ thể thao, súng săn và vũ khắ thô sơ. Cụ thể: súng, ựạn, bom, mìn, thuốc nổ. Ngoài ra còn một số vũ khắ lạnh như: lê, dao găm, mã tấu và các vũ khắ thô sơ khác ựược giao cho người có quyền sử dụng ựể thực hiện công vụ.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 54 Theo Nghị ựịnh số 94/HđBT ngày 02/7/1984 thì chỉ ựược nổ súng vào các ựối tượng cụ thể khi ựã hô ựứng lại hoặc ựã nổ súng cảnh cáo mà ựối tượng ựó không tuân lệnh, trừ những trường hợp ựặc biệt cấp bách không có biện pháp nào khác ựể ngăn chặn ngay ựối tượng ựang thực hiện hành vi phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng hoặc ựể thực hiện quyền phòng vệ chắnh ựáng theo luật ựịnh. Những ựối tượng ựó là:

+ Những kẻ ựang dùng vũ lực gây bạo loạn, ựang phá hoại, ựang hành hung cán bộ, chiến sĩ bảo vệ, ựang tấn công ựối tượng hoặc mục tiêu bảo vệ.

+ Những kẻ ựang phá trại giam, cướp phạm nhân, những phạm nhân ựang nỗi loạn, cướp vũ khắ, phá trại giam hoặc dùng vũ lực uy hiếp tắnh mạng cán bộ chiến sĩ làm nhiệm vụ quản lý, canh gác, dẫn giải tội phạm; những kẻ phạm tội nguy hiểm ựang bị giam giữ, ựang bị dẫn giải hoặc ựang có lệnh bắt giữ mà chạy trốn.

+ Những kẻ không tuân lệnh cán bộ, chiến sĩ ựang tiến hành tuần tra, canh gác, khám, lại dùng vũ lực chống lại, uy hiếp nghiêm trọng tắnh mạng của cán bộ thừa hành nhiệm vụ hoặc tắnh mạng của nhân dân.

+ Bọn lưu manh, côn ựồ ựang giết người, hiếp dâm, gây rối trật tự rất nghiêm trọng; ựang dùng vũ lực cướp tài sản xã hội chủ nghĩa hoặc tài sản của công dân.

+ Người ựiều khiển phương tiện không tuân lệnh, cố tình chạy trốn, khi người kiểm soát phượng tiện giao thông vận tải ra lệnh và ựã biết rõ trên phương tiện ựó có vũ khắ hoặc tài liệu phản ựộng, có tài liệu bắ mật quốc gia, có tài sản ựặc biệt quý giá của Nhà nước, hoặc có bọn phạm tội, có bọn lưu manh, côn ựồ ựang sử dụng phương tiện ựể chạy trốn thì ựược phép bắn hỏng phương tiện ựể bắt giữ ựối tượng.

Trước khi nổ súng bắn chết các ựối tượng trên, người thi hành công vụ phải ra lệnh hoặc bắn cảnh cáo mà ựối tượng không chấp hành, thì ựược coi là không có tội. Ngược lại, những hành vi dùng vũ khắ ngoài những trường hợp nói trên ựều bị coi là hành vi dùng vũ khắ ngoài những trường hợp pháp luật cho phép và có thể trở thành hành vi khách quan của tội gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ.

Nạn nhân là những người ựang có hành vi xâm phạm ựến lợi ắch mà người phạm tội có nhiệm vụ bảo vệ. Hành vi xâm phạm ựến các lợi ắch ựó phải là hành vi trái pháp luật.

Hậu quả của tội gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ làm cho người bị hại bị thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe từ 31% trở lên mà không làm chết người hoặc không dẫn ựến chết người.

Như vậy, nếu có trường hợp gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ mà dẫn ựến chết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm chết người trong khi thi hành công vụ quy ựịnh tại điều 97 Bộ luật Hình sự.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 55 Phạm tội gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ là cấu thành vật chất nên phải xem xét mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tôi và hậu quả xảy ra.

Các trường hợp phạm tội cụ thể:

Phạm tội ựối với một người:

Người phạm tội gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe cho nạn nhân do họ dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép.

Phạm tội ựối với nhiều người:

Gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ là gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của hai người trở lên và mỗi người ựều bị thương tật từ 31% trở lên.

2.4.2.3 Mặt chủ quan của tội phạm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tội phạm ựược thực hiện do lỗi cố ý. động cơ phạm tội là gì lợi ắch chung của Nhà nước, của xã hội hoặc quyền và lợi ắch hợp pháp của công dân.

2.4.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm:

Là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ 16 tuổi trở lên còn là người ựang thi hành công vụ, tức là người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xã hội thực hiện chức năng nhiệm vụ ựược giao. Ngoài ra công dân ựược huy ựộng làm nhiệm vụ như: tuần tra, canh gác, bảo vệ theo kế hoạch của các cơ quan có thẩm quyền hoặc công dân vì lợi ắch chung của xã hội mà ựã sử dụng một loại công cụ nào ựó ựể giúp người thi hành công vụ ngăn chặn hoặc ựuổi bắt người phạm tội, do ựó gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người phạm tội ựó thì cũng ựược coi là người thi hành công vụ.

2.4.3. Hình phạt:

Hình phạt chia làm hai khung:

+ Khung 1: quy ựịnh hình phạt cải tạo không giam giữ ựến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng ựến ba năm áp dụng dối với trường hợp gây thương tắch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên.

+ Khung 2: quy ựịnh hình phạt tù từ hai năm ựến bảy năm áp dụng ựối với trường hợp phạm tội ựối với nhiều người. Người phạm tội gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của mỗi người ựều ựạt từ 31% trở lên.

Ngoài hình phạt chắnh người phm tội có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung ựó là người phạm tội còn có thể bị cấm ựảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất ựịnh từ một năm ựến năm năm.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 56 Hình phạt cấm ựảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất ựịnh là loại hình phạt áp dụng ựối với người phạm tội ựã lợi dụng chức vụ, nghề nghiệp hoặc công việc nhất ựịnh ựể phạm tội hoặc người có chức vụ, nghề nghiệp hay làm công việc ựó ựã thiếu tinh thần trách nhiệm mà phạm tội. Do vậy, hình phạt có mục ựắch cụ thể là phòng ngừa, ngăn chặn khả năng phạm tội mới của người bị kết án bằng cách loại bỏ ựiều kiện phạm tội của họ.

Hình phạt này ựược áp dụng khi xét thấy nếu ựể người bị kết án tiếp tục ựảm nhiệm chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất ựịnh nào ựó thì sau khi chấp hành xong hình phạt tù có thời hạn hay sau khi bị kết án mà không bị tạm giam giữ thì họ lại có ựiều kiện phạm tội mới. Cấm ựảm nhiệm chức vụ là không cho người bị kết án giữ những chức vụ nhất ựịnh trong các cơ quan Nhà nước hoặc các tổ chức xã hội.

Cấm làm những nghề công việc nhất ựịnh là không cho người bị kết án làm những nghề, công việc nhất ựịnh trong lĩnh vực cụ thể như nghề thuế vụ, kiểm lâm, cảnh sát,Ầ.

2.4.4. So sánh:

Với tội làm chết người trong khi thi hành công vụ:

Các dấu hiệu về người phạm tội, về ựiều kiện ựể ựược công nhận là người ựang trong khi thi hành công vụ,về các trường hợp ựược sử dụng vũ lực trong khi thi hành công vụ, về hành vi trái pháp luật ủa người bị hại,Ầ ựều tương tự như các dấu hiệu của tội làm chết người trong khi thi hành công vụ, chỉ khác nhau ở hậu quả của tội phạm. Tuy nhiên mức ựộ, tắnh chất nguy hiểm thâp hơn tội làm chết người trong khi thi hành công vụ cụ thể là hậu quả của tội gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công làm vụ chỉ làm cho người khác bị thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe từ 31% trở lên mà không làm chết người hoặc không dẫn ựến chết người. đây cũng là ựặc ựiểm khác với một số trường hợp gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh và gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng.

Như vậy, nếu có trường hợp gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công mà dẫn ựến chết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm chết người trong khi thi hành công vụ quy ựịnh tại điều 97 Bộ luật Hình sự 1999.

Với tội cố ý gây thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe của người khác (điều 104 Bộ luật Hình sự)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 57 Chủ thể thực hiện hành vi phạm tội quy ựịnh tại điều 104 Bộ luật Hình sự là bất kỳ ai có năng lực trách nhiệm hình sự và ựạt ựộ tuổi nhất ựịnh. Trong khi ựó chủ thể thực hiện hành vi phạm tội quy ựịnh tại điều 107 phải là "người thi hành công vụ" theo Nghị quyết số 04/HđTP ngày 29/11/1986 là " Người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình và cũng có thể là những công dân ựược huy ựộng làm nhiệm vụ (như tuần tra, canh gácẦ.). Theo kế hoạch của cơ quan có thẩm quyền phục vụ lợi ắch chung của Nhà nước của xã hội". Trong thực tiễn xét xử, việc phân biệt hai tội này khó nhất là trong trường hợp người ựang thi hành công vụ phạm tội. Việc xem xét ựộng cơ, mục ựắch phạm tội là yếu tố quan trọng ựể xác ựịnh tội danh ựược chắnh xác. Mặt khác, xem xét mối quan hệ giữa can phạm với nạn nhân, nhân thân của can phạm,Ầ. cũng là yếu tố không thể thiếu khi giải quyết vấn ựề. Việc phân biệt hai tội này có ý nghĩa không nhỏ bởi trong thực tế không ắt kẻ có chức vụ quyền hạn ựã lợi dụng yếu tố này ựể phạm tội, gây thương tắch cho người mà mình có tư thù.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 60)