TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 56)

4. Cơ cấu của luận văn:

2.3.TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE

CỦA NGƯỜI KHÁC DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH đÁNG (điều 106 Ờ Bộ luật Hình sự 1999).

1. Người nào cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn ựến chết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ ựến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng ựến hai năm.

2. Phạm tội ựối với nhiều người thì bị phạt tù từ một năm ựến ba năm. 2.3.1. định nghĩa:

Cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ắch của Nhà nước, của tổ chức xã hội, bảo vệ quyền, lợi ắch chắnh ựáng của mình hoặcc của người khác, mà chống trả lại một cách rõ ràng là quá mức cần thiết, làm cho người có hành vi xâm

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 50 phạm các lợi ắch nói trên bị thương hoặc tổn hại ựến sức khỏe mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên.

2.3.2. Dấu hiệu pháp lý:

2.3.2.1. Khách thể của tội phạm:

Tội phạm này xâm phạm quyền ựược bảo hộ sức khỏe, tắnh mạng của người khác. đồng thời nó cũng xâm phạm quyền phòng vệ chắnh ựáng ựược quy ựịnh tại điều 15 BLHS.

2.3.2.2. Mặt khách quan của tội phạm:

Tội phạm thể hiện hành vi gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà người ựó ựang có hành vi xâm hại lợi ắch của Nhà nước, của tập thể, lợi ắch chắnh ựáng của người phạm tội hoặc của người khác.

Như vậy dấu hiệu quan trọng nhất của tội phạm này là Ộvượt quá cái giới hạn ựược coi là chắnh ựángỢ. Theo ựiều 15 BLHS thì tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng phải thỏa mãn 4 dấu hiệu cơ bản:

+ Hành vi của nạn nhân là hành vi phạm tội hoặc là hành vi nguy hiểm cho xã hội và trực tiếp xâm hại ựên lợi ắch của Nhà nước, của xã hội, quyền và lợi ắch hợp pháp của công dân.

+ Hành vi xâm hại của nạn nhân phải ựang diễn ra, ựã bắt ựầu nhưng chưa kết thúc. Trường hợp hành vi xâm phạm ựã kết thúc thì mọi hành vi chống trả cũng không ựược coi là hành vi phòng vệ.

+ Hậu quả xảy ra làm cho nạn nhân bị thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn ựến chết người. Nạn nhân là người có hành vi xâm hại ựến lợi ắch của Nhà nước, của xã hội, quyền và lợi ắch hợp pháp của công dân.

+ Hành vi phòng vệ của người phạm tội là quá mức cần thiết, không tương xứng với hành vi xâm hại của nạn nhân nên làm cho nạn nhân bị thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe.

để xem xét hành vi chống trả có cần thiết hay không, có quá ựáng hay không, thì phải xem xét toàn diện những tình tiết có liên quan ựến hành vi xâm hại và hành vi phòng vệ như: khách thể cần bảo vệ, tắnh chất mức ựộ nguy hiểm của hành vi xâm hại, nhân thân của người xâm hại, hoàn cảnh và nơi xảy ra sự việc, Ầ. Cần thiết không có nghĩa là bên xâm phạm gây thiệt hại như thế nào thì bên phòng vệ cũng chỉ ựược gây thiệt hại như thế, mà thiệt hại do người có hành vi phòng vệ có thể lớn hơn nhiều so với thiệt hại mà người có hành vi xâm hại gây nên. Lợi ắch xâm phạm càng quan trọng bao nhiêu, thì hành vi chống trả càng phải mạnh mẽ bấy nhiêu. Tắnh chất, mức ựộ của

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 51 hành vi càng nguy hiểm và nghiêm trọng bao nhiêu thì hành vi chống trả càng quyết liệt bấy nhiêu.

Khi ựánh giá một hành vi chống trả có cần thiết hay không còn phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác như: mối tương quan lực lượng giữa bên xâm phạm và bên phòng vệ, thời gian, không gian xảy ra sự việc,Ầ.đồng thời cũng phải chú ý nếu yếu tố tâm lý của người phải phòng vệ có khi không thể có ựiều kiện ựể bình tĩnh lựa chọn ựược chắnh xác phương pháp, phương tiện chống trả thắch hợp, nhất là trong trường hợp họ bị tấn công bất ngờ.

Phòng vệ chắnh ựáng không chỉ nhằm gạt bỏ sự ựe dọa, ựẩy lùi sự tấn công trái pháp luật mà nó còn thể hiện thái ựộ tắch cực chống trả sự xâm phạm ựến các lợi ắch của Nhà nước, của tổ chức, của mình hoặc của người khác. Phòng vệ chắnh ựáng còn là quyền của con người chứ không chỉ là nghĩa vụ, nên không yêu cầu phương pháp, phương tiện của người phòng vệ phải như phương pháp, phương tiện mà kẻ tấn công sử dụng.

Tóm lại, khi ựánh giá hành vi chống trả có cần thiết hay không phải xem xét tất cả các tình tiết của vụ án, trong ựó ựặc biệt là thái ựộ, tâm lý của người phòng vệ khi xảy ra sự việc, họ không có ựiều kiện ựể bình tĩnh lựa chọn chắnh xác phương pháp, phương tiện thắch hợp ựể chống trả, nhất là trường hợp họ bị tấn công bất ngờ, chỉ coi là vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng khi sự chống trả rõ ràng là quá ựáng.

Sau khi ựã xem xét một cách ựầy ựủ, khách quan tất cả các mặt cần thiết khi phòng vệ nếu nhận thấy rõ ràng là trong hoàn cảnh sự việc xảy ra, người phòng vệ ựã sử dụng những phương tiện, phương pháp rõ ràng quá ựáng và ựã gây thiệt hại rõ ràng quá mức ựối với hành vi xâm hại thì coi hành vi chống trả là không cần thiết và là vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng. Do ựó gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác 31 % trở lên hoặc dẫn ựến chết người thì người chống trả phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi chống trả của mình. Ngược lại, nếu hành vi chống trả là cần thiết thì ựó là phòng vệ chắnh ựáng.

Các trường hợp phạm tội cụ thể:

Phạm tội ựối với một người:

Trường hợp này người phạm tội ựối với một người ựang có hành vi xâm phạm ựến lợi ắch của Nhà nước, của tập thể, lợi ắch chắnh ựáng của người phạm tội hoặc của người khác. Người phạm tội có hành vi chống trả lại hành vi xâm phạm của nạn nhân và làm cho nạn nhân bị thương tật từ 31% trở lên hoặc làm chết nạn nhân.

Phạm tội ựối với nhiều người:

Là trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng mà gây thương tắch cho hai người trở lên hoặc dẫn ựến chết hai người trở lên.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 52 Tất cả những người bị thương ựều phải có tỷ lệ từ 31% trở lên. Còn ựối với trường hợp có nhiều người bị chết, thì tất cả những người bị chết ựó ựều nằm ngoài ý muốn của người phạm tội và cái chết của họ là do bị thương mà dẫn ựến chết người chứ người phạm tội không có ý ựịnh tước ựoạt tắnh mạng của họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm:

Tội phạm ựược thực hiện do lỗi cố ý. động cơ phạm tội là nhằm bảo vệ lợi ắch của Nhà nước, của xã hội hoặc quyền, lợi ắch hợp pháp của công dân.

2.3.2.4. Chủ thể của tội phạm:

Tội phạm ựược thực hiện bởi người có ựủ năng lực trách nhiệm hình sự, ựạt ựộ tuổi từ 16 trở lên.

2.3.3. Hình phạt:

Hình phạt chia làm hai khung:

+ Khung 1: quy ựịnh hình phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ ựến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng ựến một năm.

+ Khung 2: quy ựịnh hình phạt tù từ một năm ựến ba năm áp dụng ựối với trường hợp phạm tội ựối với nhiều người là từ hai người trở lên.

2.3.4. So sánh:

Với tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ:

Theo quy ựịnh tại điều 15 Bộ luật hình sự về chế ựịnh phòng vệ chắnh ựáng thì người phạm tội trong khi thi hành công vụ là một dạng của trường hợp của vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng. Bỡi lẽ, người phạm tội trong khi thi hành công vụ do bảo vệ lợi ắch hợp pháp của Nhà nước, của công dân ựang bị xâm phạm. Luật hình sự của các nước coi hành vi xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ là trường hợp phạm tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng.

Với tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng:

Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm này hoàn toàn tương tự với trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng quy ựịnh tại điều 96 Bộ luật Hình sự. Nhưng tắnh chất và mức ựộ nguy hiểm thấp hơn tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng. Ngoài các dấu hiệu cơ bản thì tội phạm này như hành vi xâm phạm của người bị hại, hành vi chống trả của người của người phòng vệ ựều tương tự như trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng quy ựịnh tại điều 96 Bộ luật Hình sự. So với tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng thì tội này chỉ khác nhau ở chổ hậu quả và ý thức chủ quan của người phạm tội

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 53 ựối với hậu quả. Nếu người bị hại chết thì cái chết của người bị hại là do bị thương mà dẫn ựến chết người chứ không phải vì nguyên nhân khác. Về phắa người phạm tội không mong muốn hoặc không bỏ mặc cho người bị hại chết, cái chết của người bị hại là ngoài ý muốn của người phạm tội.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 56)