4. Cơ cấu của luận văn:
1.3.1.2. Giai ựoạn từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ựến
trước ngày hủy bỏ pháp luật của ựế quốc và phong kiến (1945 Ờ 1955):
Trong những ngày ựầu mới thành lập, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vừa phải ựối phó với thù trong, giặc ngoài, vừa từng bước xây dựng xã hội mới. để ổn ựịnh tình hình ựất nước, Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã ký Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945
4 Một loại hình phạt ựược Bộ luật Gia Long quy ựịnh ựể xử phạt tội phạm.
5 đồ hình, tội giam cầm bắt làm việc khổ sai.
6 Kẻ bị ựồ ựi phục dịch trong quân ựội.
7 Biếm chức, giáng chức quan.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 19 cho phép áp dụng một số văn bản pháp luật của chế ựộ phong kiến, với ựiều kiện là không trái với nguyên tắc ựộc lập của Việt Nam và chắnh thể dân chủ cộng hòa. đây là biện pháp mang tắnh tình thế cấp bách ựể ổn ựịnh tình hình ựất nước. Như vậy, ựặc ựiểm cơ bản của giai ựoạn này là áp dụng pháp luật của ựế quốc và phong kiến theo tinh thần mới. Ở Bắc Kỳ vẫn áp dụng Hình luật An Nam, ở Trung Kỳ vẫn áp dụng Hoàng Việt Hình Luật ( Bộ luật Gia Long), ở Nam Kỳ áp dụng Hình luật tu chắnh. đây là việc làm cần thiết lúc bấy giờ. Các Tòa án ựã căn cứ vào chắnh sách của đảng và Chắnh phủ, tinh thần ựộc lập và dân chủ của Hiến Pháp 1946 và án lệ ựể xét xử. điều luật cũ chỉ ựược vận dụng trong khi thật cần thiết với tinh thần của chắnh sách và ựường lối mới. Nguyên tắc ựộc lập của nước Việt Nam và chắnh thể dân chủ cộng hòa ựược thể hiện trong tuyên ngôn ựộc lập ngày 02/9/1945. Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã viện dẫn câu nói bất hủ trong tuyên ngôn ựộc lập 1776 của nước Mỹ: " Tất cả mọi người sinh ra ựều có quyền bình ựẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm ựược; trong những quyền ấy, có quyền ựược sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc"; và trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1789: " Người ta sinh ra tự do và bình ựẳng về quyền lợi". Tuyên ngôn ựộc lập khẳng ựịnh ựó là những lẽ phải không ai chối cãi ựược, và tuyên bố: "Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra ựều bình ựẳng: dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do" 9. Tinh thần ựộc lập tự do còn ựược thể hiện trong Hiến pháp 1946 tại các điều 11, 49, 68 quy ựịnh về tư pháp ựã khẳng ựịnh quyền tự do và dân chủ của mỗi người.
Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã ký ban hành Sắc lệnh số 52/SL ngày 20/10/1945 xóa miễn cho một số tội phạm trước ngày 19/8/1945, gồm 9 tội trong ựó có tội ựánh người có thương tắch. điều này thể hiện chế ựộ ưu việt và nhân ựạo của chắnh quyền cách mạng.
Do ba vùng Bắc, Trung, Nam áp dụng ba Bộ luật Hình sự khác nhau cho nên việc xử lý tội phạm ở ba vùng cũng không thống nhất. điều này là không phù hợp với chắnh thể dân chủ cộng hòa. Vì vậy, việc ban hành các văn bản pháp luật là một ựòi hỏi khách quan. Ngày 19/01/1955 Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành Thông tư số 442/ TTg về việc trừng trị một số tội phạm. điều 3 trong Thông tư quy ựịnh:
"- đánh người bị thương: phạt tù từ ba tháng ựến năm năm.
- đánh người bị thương có tổ chức hay gây thành cố tật hay chết người có thể phạt ựến hai mươi năm".
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 20 điều 4 còn quy ựịnh: "Không cẩn thậnẦ. mà gây tai nạn làm người khác bị thương thì sẽ bị phạt tù từ ba tháng ựến ba năm. Nếu gây tai nạn làm chết người thì có thể phạt tù ựến mười năm".
Từ năm 1955, khi toàn bộ văn bản pháp luật cũ không ựược áp dụng nữa, các Tòa án xử theo án lệ, theo ựường lối chắnh sách của đảng và Nhà nước ta,Ầ những vùng thực dân Pháp quản lý thì áp dụng theo ba Bộ luật cũ ở ba miền: Bắc, Trung, Nam.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta ựã thắng lợi, hòa bình ựược lập lại, cách mạng chuyển sang giai ựoạn mới, vì vậy những văn bản pháp luật của ựế quốc và phong kiến mặc dù ựược áp dụng với tinh thần mới vẫn không còn thắch hợp nữa, ựã gây ra nhiều bất lợi trong ựấu tranh chống tội phạm. Vì vậy, Bộ Tư pháp ựã có Thông tư số 19/VHH-HS ngày 30/6/1955 yêu cầu các Tòa án không áp dụng luật lệ của ựế quốc và phong kiến nữa, mở ra trang sử mới cho pháp luật Hình sự Việt Nam nói chung, pháp luật về các tội xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người nói riêng. Văn bản pháp lý này ựã thay thế Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 và ựã tạo cho pháp luật hình sự nói chung, cũng như pháp luật quy ựịnh các tội xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe của con người sang một giai ựoạn mới. Tòa án xét xử các tội phạm thuộc nhóm tội này căn cứ vào ựường lối, chắnh sách và những văn bản pháp luật do Tòa án nhân dân tối cao ban hành.
Từ ựây ta có thể rút ra các quy ựịnh về nhóm tội xâm phạm sức khỏe trong giai ựoạn 1945 Ờ 1955 có những ựặc ựiểm sau:
Nhóm tội xâm phạm sức khỏe gồm hai tội với ba cấu thành. - Tội cố ý gây thương tắch:
+ Cố ý gây thương tắch;
+ Cố ý gây thương tắch dẫn ựến cố tật nặng hoặc dẫn ựến chết người. - Tội vô ý gây thương tắch.