Bộ luật Hình sự Thụy điển:

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 37)

4. Cơ cấu của luận văn:

1.4.3.Bộ luật Hình sự Thụy điển:

Bộ luật Hình sự Thụy điển có 38 Chương gồm 379 ựiều. Các tội xâm phạm sức khỏe của người khác ựược quy ựịnh tại Chương 4. Bộ luật Hình sự của Thụy điển có

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 31 những ựiểm khác với Bộ luật Hình sự của nhiều nước trong ựó có Việt Nam là tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự ựược quy ựịnh từ ựủ 15 tuổi trở lên. Các quy ựịnh của Bộ luật Hình sự Thụy điển về các tội xâm phạm sức khỏe:

- điều 5: Người nào gây thương tắch, gây tổn hại cho sức khỏe, ựau ựớn cho người khác hoặc làm người khác bị ngất hay lâm vào tình trạng không thể tự vệ ựược thì bị phạt tù ựến hai năm. Phạm tội trong trường hợp ắt nghiêm trọng thì bị phạt tiền.

- điều 6: Phạm tội nói tại điều 5 trong trường hợp nghiêm trọng thì bị kết án về tội cố ý gây thương tắch và bị phạt tù từ một năm ựến mười năm.

Phạm tội trong những trường hợp sau thì ựược coi là nghiêm trọng: + Hành vi phạm tội gây nguy hiểm ựến tắnh mạng.

+ Gây thương tắch nặng hoặc gây tổn hại nặng cho sức khỏe của người khác. + Người phạm tội thể hiện tắnh côn ựồ tàn ác.

- điều 8: Người nào do khinh suất mà làm người khác bị thương tắch năng hoặc tổn hại nặng về sức khỏe thì bị kết án về tội vô ý gây thương tắch nặng hoặc gây tổn hại nặng cho sức khỏe của người khác và bị phạt tiền hoặc phạt tù ựến sáu tháng. Phạm tội trong trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tù ựến hai năm.

- điều 9: Người nào do hành vi quá khinh suất mà gây nguy hiểm ựến tắnh mạng, thương tắch nặng hoặc tổn hại nặng cho sức khỏe của người khác thì bị phạt tiền hoặc phạt tù ựến hai năm về tội gây nguy hiểm cho người khác.

- điều 10: đối với hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa ựạt về các tội cố ý giết người, giết người do bị kắch ựộng mạnh về tinh thần, giết trẻ con, gây thương tắch nặng hoặc tổn hại nặng cho sức khỏe của người khác cũng như ựồng phạm hoặc không tố giác các tội cố ý giết người, giết người do bị kắch ựộng mạnh về tinh thần, cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì hình phạt ựược quy ựịnh tại Chương 23 Bộ luật này.

- điều 11: Người gây thương tắch nhẹ, gây tổn hại nhẹ cho sức khỏe của người khác chỉ bị truy tố nếu:

+ Người bị hại có ựơn yêu cầu truy tố;

+ Người bị hại bị thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe trong trường hợp là người làm công;

+ Việc truy tố là vì lợi ắch công cộng;

Về hình phạt thì Thụy điển cũng như các nước Châu Âu khác ựã bỏ hình phạt tử hình. Các hình phạt cụ thể là: phạt tiền, phạt tù, bản án có ựiều kiện, buộc phải chịu thử thách và bắt buộc chữa bệnh.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 32 1.4.4. Bộ luật Hình sự Nhật Bản:

Bộ luật Hình sự Nhật Bản ựược ban hành theo Luật số 45 năm 1907, ựã ựược sửa ựổi nhiều lần, lần gần nhất là sửa ựổi theo Luật số 77 năm 1921. đến nay, Bộ luật ựã ựược sửa ựổi nhiều lần, lần gần nhất là sửa ựổi theo Luật số 31 năm 1991. Bộ luật hình sự Nhật Bản gồm 2 Quyển: Quyển 1 về những quy ựịnh chung; Quyển 2 về các tội phạm, có 40 Chương gồm 263 điều. Về nhóm tội xâm phạm sức khỏe của người khác ựược Bộ luật Hình sự Nhật Bản quy ựịnh tại các chương ựó là:

- Chương XXVII: Các tội gây thương tắch. + Gây thương tắch

+ Gây thương tắch dẫn ựến chết người + Khuyến khắch việc gây thương tắch + Gây thương tắch do nhiều người thực hiện + Dùng vũ lực

+ Tụ tập trái phép có chuẩn bị vũ khắ nguy hiểm. - Chương XXVIII: Các tội gây thương tắch do vô ý. + Gây thương tắch do vô ý.

+ Vô ý làm chết người

+ Vô ý làm chết người hoặc gây thương tắch cho người khác trong hoạt ựộng nghề nghiệp.

- Chương XXIX: Các tội về phá thai. + Phá thai có sự ựồng ý

+ Phá thai do các nhà chuyên môn thực hiện + Phá thai không có sự ựồng ý

+ Phá thai không có sự ựồng ý gây chết người hoặc gây tổn hại sức khỏe - Chương XXXII: Các tội áp ựảo tinh thần người khác.

+ Áp ựảo tinh thần người khác.

Hình phạt gồm hình phạt chắnh và hình phạt bổ sung. Hình phạt chắnh là: tử hình, tù lao ựộng, tù không bắt buộc lao ựộng, phạt tiền, phạt giam hình sự, phạt tiền về tội hình sự nhỏ, phạt giam vì không nộp ựủ tiền mặt. Hình phạt bổ sung là tịch thu tài sản.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 33

CHƯƠNG II: CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH ( BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ lược về nhóm tội xâm phạm sức khỏe cuả người khác trong Bộ luật Hình sự 1999:

Nhóm tội xâm phạm sức khỏe của người khác ựược Bộ luật Hình sự 1999 quy ựịnh gồm 9 tội danh. Trong ựó hầu như là kế thừa của Bộ luật Hình sự 1985 tuy nhiên cũng ựã có nhiều thay ựổi cho phù hợp với tình hình hiện nay và có quy ựịnh thêm hai tội danh mới điều 117 và điều 118. Cụ thể như sau:

+ Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (điều 104 Bộ luật Hình sự 1999).

+ Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh (điều 105 Bộ luật Hình sự 1999).

+ Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng (điều 106 Bộ luật Hình sự 1999).

+Tội gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ (điều 107 Bộ luật Hình sự 1999.

+ Tội vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (điều 108 Bộ luật Hình sự 1999).

+ Tội vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chắnh (điều 109 Bộ luật Hình sự 1999).

+ Tội hành hạ người khác (điều 110 Bộ luật Hình sự 1999).

+ Tội lây truyền HIV cho người khác (điều 117 Bộ luật Hình sự 1999). + Tội cố ý truyền HIV cho người khác (điều 118 Bộ luật Hình sự 1999).

2.1. TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC ( điều 104 Ờ Bộ luật Hình sự 1999 ).

1. Người nào cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% ựến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau ựây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ ựến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng ựến ba năm:

a) Dùng hung khắ nguy hiểm hoặc dùng thủ ựoạn gây hại cho nhiều người; b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;

c) Phạm tội nhiều lần ựối với cùng một người hoặc ựối với nhiều người;

d) đối với trẻ em, phụ nữ ựang có thai, người già yếu, ốm ựau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 34 e) Có tổ chức;

g) Trong thời gian ựang bị tạm giữ, tạm giam hoặc ựang bị áp dụng biện pháp ựưa vào cơ sở giáo dục;

h) Thuê gây thương tắch hoặc gây thương tắch thuê; i) Có tắnh chất côn ựồ hoặc tái phạm nguy hiểm;

k) để cản trở thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.

2. Phạm tội gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% ựến 60% hoặc từ 11% ựến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy ựịnh tại các ựiểm từ ựiểm a ựến ựiểm k khoản 1 ựiêu này, thì bị phạt tù từ hai năm ựến bảy năm.

3. Phạm tội gây thương tắch, gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn ựến chết người hoặc từ 31% ựến 60%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy ựịnh tại các ựiểm từ ựiểm a ựến ựiểm k khoản 1 ựiều này, thì bị phạt tù từ năm năm ựến mười lăm năm.

4. Phạm tội dẫn ựến chết nhiều người hoặc trong trường hợp ựặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm ựến hai mươi năm hoặc tù chung thân.

2.1.1. định nghĩa:

Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là hành vi của một người cố ý làm cho người khác bị thương hoặc tổn hại ựên sức khỏe.

2.1.2. Dấu hiệu pháp lý:

2.1.2.1. Khách thể của tội phạm:

Tội phạm xâm phạm vào quyền ựược bảo hộ về sức khỏe của con người. Cụ thể ựiều luật quy ựịnh hai tội phạm:

+ Tội cố ý gây thương tắch cho người khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tội cố ý gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. 2.1.2.2. Mặt khách quan của tội phạm:

Người phạm tội phải có hành vi tác ựộng ựến thân thể của người khác làm cho người này bị thương, bị tổn hại ựến sức khỏe.

Gây thương tắch cho con người: Dùng sức mạnh vật chất tác ựộng lên cơ thể con người làm cho con người có những thương tắch nhất ựịnh.

Gây tổn hại cho sức khỏe của người khác: Dùng sức mạnh vật chất tác ựộng lên thân thể của con người làm cho nạn nhân yếu ựi, không còn nguyên vẹn như trước mặc dù không ựể lại dấu vết trên thân thể họ.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 35 Những hành vi này có thể ựược thực hiện với công cụ, phương tiện phạm tội như: ựâm, chém, bắt, ựốt, ựầu ựộc,Ầ hoặc không có công cụ, phương tiện phạm tội như: ựấm, ựá, cắn,Ầ. Hoặc có thể thông qua súc vật: thả chó cắn, trâu chém,Ầ.

Nạn nhân phải bị thương tắch hoặc bị tổn thương ựến sức khỏe ở mức ựáng kể. Nêu thương tắch không ựáng kể thì chưa phải là tội phạm.

Tỷ lệ thương tắch là tỷ lệ mất sức lao ựộng vĩnh viễn dựa trên kết quả của giám ựịnh pháp y, nhưng trong trườn hợp cần thiết có thể dựa trên kết luận của bác sĩ ựiều trị khi tiếp nhận bệnh nhân.

Theo quy ựịnh tại khoản 1 điều 104 Bộ luật Hình sự thì người bị thương tắch hoặc bị tổn hại ựến sức khỏe phải có tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên tỷ lệ thương tật dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau ựây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự:

Dùng hung khắ nguy hiểm hoặc dùng thủ ựoạn gây hại cho nhiều người; + Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;

+ Phạm tội nhiều lần ựối với cùng một người hoặc ựối với nhiều người;

+ Phạm tội ựối với trẻ em, phụ nữ ựang có thai, người già yếu, ốm ựau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;

+ Phạm tội ựối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; + Có tổ chức;

+ Phạm tội trong thời gian ựang bị tạm giữ, tạm giam hoặc ựang bị áp dụng biện pháp ựưa vào cơ sở giáo dục;

+ Thuê gây thương tắch hoặc gây thương tắch thuê; + Có tắnh chất côn ựồ hoặc tái phạm nguy hiểm;

+ để cản trở thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.

Như vậy, những trường hợp gây thương tắch có tỷ lệ thương tật chưa ựến 11% và không thuộc các trường hợp nêu trên là những trường hợp không cấu thành tội phạm. Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả thương tắch hoặc gây tổn thương khác là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Khi ựã xác ựịnh có hành vi gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe và có hậu quả thương tắch hoặc hậu quả tổn thương khác, ựòi hỏi phải xác ựịnh hậu quả này là do chắnh hành vi ựó gây ra.

Căn cứ ựể ựánh giá mức ựộ thương tắch là kết quả giám ựịnh pháp y và Bản quy ựịnh tiêu chuẩn thương tật kèm theo Thông tư số 12/TTLB liên bộ Bộ y tế, Bộ lao ựộng thương binh và Xã hội ngày 26/7/1995 quy ựịnh về tiêu chuẩn thương tật và tiêu chuẩn bệnh tật mới.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 36

Các trường hợp phạm tội cụ thể:

Dùng hung khắ nguy hiểm hoặc dùng thủ ựoạn gây hại cho nhiều người (ựiểm a khoản 1 điều 104)

Hung khắ nguy hiểm chắnh là phương tiện mà người phạm tội thực hiện ựể gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, nhưng phương tiện ựó mang tắnh chất nguy hiểm như dao, lê, súng, lựu ựạn, thuốc nổ, Ầ

Hung khắ nguy hiểm là bản thân nó chứa ựựng khả năng gây ra nguy hiểm ựến tắnh mạng, sức khỏe nó hoàn toàn không phụ thuộc vào phương tiện mà người sử dụng.

Thủ ựoạn gây nguy hại cho nhiều người như ựốt cháy, ựầu ựộc, bắn vào chổ ựông người. Thủ ựoạn là do người phạm tội thực hiện, tắnh chất nguy hiểm phụ thuộc vào hành vi phạm tội chứ không phụ thuộc vào phương tiện mà người sử dụng.

Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân (ựiểm b khoản 1 điều 104)

Cố tật là một tật trên cơ thể con người không thể chữa khỏi, không thể thay ựổi ựược.

Cố tật nhẹ là những tật ựể lại không bị ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không ựáng kể sự hoạt ựộng bình thường của nạn nhân so với trước khi người phạm tọi gây thương tắch.

Phạm tội nhiều lần ựối với cùng một người hoặc ựối với nhiều người (ựiểm c khoản 1 điều 104) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gây thương tắch hoặc gây tỏn hại cho sức khỏe nhiều lần ựối với cùng một người là trường hợp một hoặc nhiều người cùng cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, nhưng hành vi gây thương tắch ựó ựược diễn ra từ hai lần trở lên không kể khoản cách thời gian là bao lâu.

Vắ dụ: A thả chó của mình cắn B nhiều lần, tay B ựều bị thương nhưng tỷ lệ thương tật chỉ có 10%. Tuy nhiên A vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Vì A cố ý gây thương tắch cho B nhiều lần.

Gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người là trường hợp phạm tội có từ hai người bị hại trở lên.

đối với trẻ em, phụ nữ ựang có thai, người già yếu, ốm ựau hoặc người khác không có khả năng tự vệ (ựiểm d khoản 1 điều 104)

+ Theo quy ựịnh của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì: trẻ em là người chưa ựủ 16 tuổi.

+ ỘPhụ nữ có thaiỢ ựược xác ựịnh bằng các chứng cứ chứng minh là người phụ nữ ựó ựang mang thai, như: bị cáo và mọi người ựều nhìn thấy ựược hoặc bị cáo nghe ựược, biết ựược từ các nguồn thông tin khác nhau về người phụ nữ ựó ựang mang thai. Trong

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 37 trường hợp thực tế khó nhận biết ựược người phụ nữ ựó ựang có thai hay không hoặc giữa lời khai của bị cáo và người bị hại về việc này có mâu thuẫn với nhau thì ựể xác ựịnh người phụ nữ ựó có thai hay không phải căn cứ vào kết luận của cơ quan chuyên môn y tế hoặc kết luận giám ựịnh 10

+ Người già yếu là người từ 60 tuổi trở lên, sinh hoạt, ựi lại khó khăn,Ầ

+ Người ốm ựau là người bị bệnh tật có thể ựiều trị ở bệnh viện hoặc nhà riêng.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 37)