4. Cơ cấu của luận văn:
3.3.3. Trong công tác giáo dục:
Cộng với pháp luật ựạo ựức ựã góp phần rất lớn duy trì, ổn ựịnh xã hội làm cho xã hội lành mạnh hơn. đạo ựức ựể vận dụng ựể duy trì, tôn ti trật tự trong xã hội nói chung; trong từng gia ựình, từng dòng họ, trong từng bản làng thôn xóm. Nhiều gia ựình ựã trở thành những gương sáng cho xã hội. Tuy nhiên một số bộ phận không nhỏ trong cộng ựồng lối xóm, khu phố vẫn còn những thói hư, tật xấu như chửi thề lười học tập, lười lao ựộng, sống nhờ vả vào người khác, hay mang tắnh côn ựồ,Ầ Thời gian gần ựây, các phương tiện thông tin ựại chúng thường xuyên ựăng tải và báo ựộng về việc gia tăng tội phạm là trẻ em vị thành niên. Nhiều em phạm tội trực tiếp, nhiều trẻ em bị lôi kéo, bị lợi dụng làm những chuyện phạm pháp, trở thành những công cụ phạm tội cho các ựối tượng xấu. Từ những năm 2005 cho ựến nay, tình hình tội phạm ở lứa tuổi vị thành niên ựang có dấu hiệu ngày càng cao hơn cả hành vi và mức ựộ lẫn sự nghiêm trọng của các vụ án. Thơi gian gần ựây (hầu hết là ở các thành phố lớn, nơi ựô thị có ựiều kiện kinh tế xã hội phát triển) ựã nổi lên tình trạng một số thanh niên, học sinh, sinh viên, ựộ tuổi từ 14 Ờ 18 tuổi tập tụ ăn chơi trác loạn, ựua ựòi,Ầ Chúng hình thành những băng nhóm tội phạm, tổ chức các vụ cướp giật, gây thương tắch, Ầ. nhiều vụ mang tắnh chất rất nghiêm trọng. Tuy nhiên ngoài những trẻ em vị thành niên nói trên còn có những người ựã thành niên mà vẫn có những thói hư, tật xấu,Ầ. Những phần tử này gây ra nhiều vụ phạm tội có tắnh chất nguy hiểm rất cao. Việc giáo dục cá nhân và các phương tiện tuyên truyền quần chúng có vai trò rất lớn. Sự hình thành ựạo ựức ựòi hỏi sự giáo dục nhận thức các nhiệm vụ ựặt ra trước toàn xã hội và trước từng con người cụ thể.
Thời gian qua cho thấy nhiều vụ án của lứa tuổi vị thành niên ựiều xuất phát từ nguyên nhân là ựạo ựức bị lệch chuẩn. Theo cơ quan ựiều tra những hành vi phạm pháp ựiều do thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia ựình. Một con người ựược hình thành tư cách như thế nào căn bản là do họ, tuy nhiên môi trường sống, môi trường giáo dục cũng góp phần không nhỏ vào công cuộc hình thành tư cách ựó. Môi trường gia ựình trực tiếp là bố, mẹ, ông, bà, anh, chị ựược các em cảm nhận từ rất sớm, những cử chỉ, hành ựộng, lời nói cách giáo dục, tắnh gương mẫu, say mê công việc, học tập hoặc sự thoái hóa biến chất, vi phạm pháp luật của mỗi thành viên trong gia ựình ựều tác ựộng mạnh mẽ ựến tâm tư, tình cảm, hành ựộng và cách suy nghĩ của các em. Vì vậy khi các em không ựược sự giáo dục của gia ựình thì con ựường ựi ựến việc phạm tội là rất gần. Vắ dụ: Trường hợp của em Nguyễn Văn Tuấn ở Cà Mau. Bố Tuấn cờ bạc, rượu chè,
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 89 trai gái, suốt ngày nhậu nhẹt chửi vợ, ựánh con. Bị ựánh nhiều lần Tuấn bỏ nhà ựi lang thang nhiều ngày và bị bọn ựàn anh cở trạng tuổi rủ rê kết nạp băng nhóm huấn luyện chp ựi trộm cắp, nhiều vụ ựánh người,Ầ. Ngoài ra còn có cũng không ắt trường hợp do gia ựình không hòa thuận, thiếu thốn tình cảm và ựiều này hay làm nảy sinh tâm lý tự ti, ựôi khi tắnh tình thất thường, gặp phải ựiều kiện bất lợi trong cuộc sống sẽ bị người khác lợi dụng, lôi kéo nên dễ dẫn ựến phạm tội.
Ngoài ra còn có thêm nguyên nhân là những yếu kém của công tác quản lý, giáo dục học sinh trong các nhà trường. Có thể nói nhà trường là môi trường xã hội thứ hai trong quá trình hình thành nhân cách, phẩm chất, năng lực của các em, là nơi có vai trò rất lớn trong quá trình giáo dục và quản lý. Hiện nay công tác quản lý, giáo dục các em ở nhà trường chưa ựược chặt chẽ, chưa quan tâm ựúng mức, chương trình giảng dạy chưa phù hợp với tình hình thực tế, việc phối hợp mối quan hệ giữa nhà trường và phụ huynh không có,Ầ.Thêm nữa là do ảnh hưởng mạnh mẽ của các tệ nạn xã hội, những loại văn hóa phẩm ựồi trụy,Ầ.
Cũng như trên ựã nói môi trường gia ựình, nhà trường, xã hội là những ựiều kiện cần ựể hình thành nhân cách con người. Yếu tố quan trọng nhất là do chắnh bản thân người ựó mà thôi. Sự ựòi hỏi quá cao về nhu cầu trong cuộc sống và sinh hoạt không phù hợp với hoàn cảnh gia ựình và bản thân, tắnh biếng nhác trong học tập và công việc, có lối sống ắch kỷ, khó hòa mình vào tập thể, hay cãi lại hồn hào với cha, mẹ người lớn tuổi,Ầ. Với các em này trong sinh hoạt hàng ngày hay có các hành vi xung ựột với bạn bè, tu tập, nhập vào các nhóm quậy phá, sẵn sàng dùng bạo lực ựánh nhau,Ầ. Có thể nói từ các nguyên nhân trên ựã dẫn ựến việc phạm tội của trẻ em vị thành niên là chủ yếu. Người chưa thành niên phạm tội ở nước ta trong những năm qua và hiện nay ựang diễn biến phức tạp, có ảnh hưởng rõ rệt tới tình hình an ninh và trật tự xã hội. Hiện nay vấn ựề này ựang là mối quan tâm và lo ngại cho cã gia ựình và xã hội.