TỘI CỐ Ý TRUYỀN HIV CHO NGƯỜI KHÁC (điều 118 Ờ Bộ luật Hình sự)

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 77)

4. Cơ cấu của luận văn:

2.9. TỘI CỐ Ý TRUYỀN HIV CHO NGƯỜI KHÁC (điều 118 Ờ Bộ luật Hình sự)

1. Người nào cố ý truyền HIV cho người khác, nếu không thuộc trường hợp quy ựịnh tại điều 117 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ ba năm ựến mười năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau ựây, thì bị phạt tù từ mười năm ựến hai mươi năm hoặc tù chung thân:

a) Có tổ chức;

b) đối với nhiều người;

c) đối với người chưa thành niên;

d) đối với người ựang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân; ự) Lợi dụng nghề nghiệp.

3. Người phạm tội còn có thể bị cấm ựảm nhiệm chức vụ , cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất ựịnh từ một năm ựến năm năm.

2.9.1. định nghĩa:

Cố ý truyền HIV cho người khác là hành vi của một người không bị nhiễm HIV nhưng ựã cố ý truyền HIV từ người này sang người khác.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 71 2.9.2. Dấu hiệu pháp lý:

2.9.2.1. Khách thể của tội phạm:

Tội phạm trực tiếp xâm phạm quyền bât khả xâm phạm sức khỏe của người khác, làm lan tràn căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS.

2.9.2.2. Mặt khách quan của tội phạm:

Người phạm tội phải biết ựược ựây là căn bệnh hết sức nguy hiểm nhưng vì ựộng cơ nào ựó nên ựã có hành vi truyền bệnh này cho người khác.

Căn bệnh này ựược truyền bằng ba con ựường chắnh: truyền từ mẹ sang con khi mang thai; truyền bằng ựường máu như truyền máu trong bệnh viện, tiêm chắch ma túy, truyền bằng ựường quan hệ tình dục. Người phạm tội có các hành vi như: dùng kim tiêm chọc vào người bị nhiễm bệnh rồi chọc vào người khác; dùng dao, mảnh chai rạch tay, chân người bị nhiễm bệnh cho máu dắnh vào rồi rạch vào người khác; ựem máu của người bị nhiễm HIV cho người khác.

Ngoài ra, người phạm tội còn có hành vi khác như dùng các thủ ựoạn làm cho những bình, túi máu sạch dự trữ trong các bệnh viện trở thành máu bị nhiễm vi rút HIV với ý thức ựể truyền bệnh này cho nhiều người khác. Trong trường hợp hành vi của người phạm tội mới chỉ làm nhiễm vi rút HIV trong các túi hoặc bình máu dự trữ, chưa truyền máu ựó cho người khác ựã bị phát hiện, ngăn chặn kịp thời thì người phạm tội vẫn bị truy tố về tội cố ý truyền bệnh HIV cho người khác nhưng ở giai ựoạn chuẩn bị phạm tội.

Tội phạm hoàn thành khi nạn nhân bị truyền HIV vào người, không cần hậu quả nhiễm HIV ựối với nạn nhân xảy ra. Tức là người bị hại là người ựã bị truyền HIV thì người có hành vi truyền HIV cho họ ựã cấu thành tội phạm, không cần biết người bị hại có bị nhiễm HIV hay không. Nếu người bị hại không bị nhiễm HIV thì hành vi phạm tội thuộc trường hợp phạm tội chưa ựạt.

Các trường hợp phạm tội cụ thể:

Cố ý truyền HIV cho người khác và không thuộc trường hợp quy ựịnh tại điều 117(khoản 1 điều 118)

đây là trường hợp chỉ có một người bị người khác truyền HIV, người bị truyền HIV có thể bị nhiễm HIV do bị truyền nhưng cũng có thể không bị nhiễm HIV, tuy nhiên người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 điều 118.

Vắ dụ: Do thù hận K vì K ựã yêu H là người mình ựang tán tỉnh. Biết chắc chắn tối nay K sẽ ựến nhà H ựể bàn chuyện tổ chức lễ cưới nên N ựã lên kế hoạch trả thù K, ựể K không thể kêt hôn với H ựược. Gần nhà N có tên nghiện ma túy ựã bị nhiễm HIV, N

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 72 ựã cho tiền và xin máu tên nghiện . Khi K ựến nhà H chơi, N ựã rình sẵn ở cổng và chọc kim tiêm có máu bị nhiễm HIV vào tay K.

Phạm tội có tổ chức (ựiểm a khoản 2 điều 118)

Trường hợp phạm tội này cũng giống như trường hợp phạm tội có tổ chức trong các tội phạm khác. Có nghĩa là nhiều người cố ý cùng bàn bạc, cấu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch ựể thực hiện hành vi cố ý truyền HIV vào cơ thể người khác dưới sự ựiều khiển thống nhất của người cầm ựầu.

Khi xác ựịnh trường hợp phạm tội này cần chú ý phân biệt với trường hợp ựồng phạm thông thường có từ hai hoặc nhiều người cùng cố ý truyền HIV cho người khác nhưng không có sự bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau; không có phân công vai trò của mỗi người, không vạch kế hoạch và không có người cầm ựầu.

Phạm tội ựối với nhiều người (ựiểm b khoản 2 điều 118)

Trường hợp này cũng tương tự với trường hợp phạm tội ựược quy ựịnh tại ựiểm a khoản 2 điều 117. Tuy nhiên người phạm tội trong trường hợp này không phải là người lây truyền HIV trong cơ thể mình ựã bị nhiễm cho người khác mà là truyền HIV của người khác cho nhiều người khác.

Phạm tội ựối với người chưa thành niên (ựiểm c khoản 2 điều 118)

Nạn nhân trong trường hợp này là người chưa thành niên, người phạm tội là người truyền HIV của người khác vào trong cơ thể của nạn nhân.

Vắ dụ: N và M cả hai cùng 17 tuổi, là những trẻ em ăn chơi lêu lõng và ựều nghiện ma túy. Cả hai cùng yêu T một cô gái mới quen. Tuy nhiên N ựã ựem lòng thù ghét và tìm cách trả thù M. Một hôm N ựang chắch ma túy cho K thì M ựến chơi, N nảy ra ý ựịnh làm cho M bị nhiễm HIV vì N biết K ựã bị nhiễm HIV nên N nói với M: có muốn chắch không ? M ựồng ý và N ựã dùng kim và xi lanh vừa chắch cho K ựể chắch ma túy cho M với mong muốn M sẽ bị nhiễm HIV như K.

Phạm tội ựối với người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân (ựiểm d khoản 2 điều 118)

Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội quy ựịnh tại ựiểm d khoản 2 điều 117, chỉ khác ở chổ người phạm tội trong trường hợp này không phải là người lây truyền HIV trong cơ thể mình ựã bị nhiễm cho người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ mà là truyền HIV của người khác cho người thi hành công vụ.

Lợi dụng nghề nghiệp ựể phạm tội (ựiểm d khoản 2 điều 118)

Lợi dụng nghề nghiệp ựể cố ý truyền HIV cho người khác là trường hợp người phạm tội ựã lợi dụng nghề nghiệp của mình mà nghề ựó có khả năng, ựiều kiện thuận

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 73 lợi cho việc thực hiện hành vi cố ý truyền HIV cho người khác như: lợi dụng việc chữa bệnh cho nạn nhân ựể truyền HIV cho người mà mình chữa bệnh.

2.9.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm:

Người phạm tội thực hiện hành vi với lỗi cố ý (trực tiếp hoặc gián tiếp). Người phạm tội khi thực hiện hành vi truyền HIV, mong muốn hoặc có ý thức ựể mặc nạn nhân bị lây nhiễm.

2.9.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm:

Tội phạm ựược thực hiện do người có ựủ năng lực trách nhiệm hình sự, ựạt ựộ tuổi theo luật ựịnh.

2.9.3. Hình phạt:

Hình phạt chia làm hai khung:

- Khung 1: Quy ựịnh hình phạt tù từ ba năm ựến mười năm áp dụng ựối với người phạm tội không có tình tiết tăng nặng.

- Khung 2: Quy ựịnh hình phạt tù từ mười năm ựến hai mươi năm hoặc tù chung thân áp dụng ựối với người phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau ựây:

+ Có tổ chức;

+ đối với nhiều người;

+ đối với người chưa thành niên;

+ đối với người ựang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân. 2.9. 4. So sánh:

Với tội lây truyền HIV cho người khác: Một số ựiểm khác biệt giữa hai tội:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 74 điều 117: Tội lây truyền HIV

cho người khác.

điều 118: Tội lây truyền HIV cho người khác.

Tội danh

Tội lây truyền HIV cho người khác. Tức là người phạm tội truyền bệnh từ cơ thể mình sang cơ thể của người khác.

Tội cố ý truyền HIV cho người khác. Có nghĩa là người phạm tội truyền tải vi rut HIV từ cơ thể người có bệnh sang người chưa bị nhiễm bệnh.

Hành vi

Hành vi lây truyền HIV cho người khác ắt nguy hiểm hơn. Các nhà làm luật coi hành vi lây truyền chỉ là hành vi phạm tội ắt nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng

Hành vi lây truyền HIV cho người khác nguy hiểm hơn nhiều hành vi lây truyền HIV cho người khác. Hành vi phạm tội ựược coi là rất nghiêm trọng hoặc ựặc biệt nghiêm trong.

Chủ thể

Chủ thể của tội phạm nhất thiết phải là người bị nhiễm HIV

Chủ thể của tội phạm có thể là người bị nhiễm HIV, có thể là người không bị nhiễm HIV (ựa số). Nếu là người bị nhiễm HIV thì vi rút HIV mà họ truyền cho người khác không phải là vi rút HIV trong cơ thể của họ mà vi rút từ cơ thể của người khác. đây là dấu hiệu cơ bản ựể phân biệt hai tội này.

Hậu quả

Người bị lây truyền HIV bị nhiễm HIV thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lây truyền HIV. Tội phạm hoàn thành khi hậu quả nhiễm HIV ựối với nạn nhân xảy ra.

Không ựòi hỏi người bị hại bị nhiễm HIV, vì người phạm tội chỉ cần có hành vi truyền HIV cho họ là ựã cấu thành tội phạm này rồi, không cần biết người bị hại có bị nhiễm HIV hay chưa. Nếu người bị hại không bị nhiễm HIV thì hành vi phạm tội thuộc trường hợp phạm tội chưa ựạt.

2.10. HẬU QUẢ PHÁP LÝ VỀ MẶT DÂN SỰ CỦA HÀNH VI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC: SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC:

Hành vi xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người nói chung, hành vi xâm phạm sức khỏe nói riêng không chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo các quy ựịnh của Bộ luật hình sự, mà còn phải bồi thường những thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 75 Theo điều 42 Bộ luật Hình sự 1999, thì người phạm tội phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất ựã ựược xác ựịnh do hành vi phạm tội gây ra. Trong trường hợp phạm tội ắt nghiêm trọng, gây thiệt hại về tinh thần, Tòa án có thể buộc người phạm tội công khai xin lỗi người bị hại.

Theo các quy ựịnh từ điều 609 ựến điều 630 Bộ luật Dân sự 2005, thì việc bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, dự của con người nói chung, hành vi xâm phạm sức khỏe nói riêng là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ựồng.

Những quy ựịnh chung:

* Hành vi xâm phạm sức khỏe cuả người khác ựược thực hiện do vô ý hoặc cố ý, người thực hiện hành vi ựó ựều phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại.

Thiệt hại phải ựược bồi thường toàn bộ và kịp thời. Người phạm tội và người bị hại có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật quy ựịnh khác.

Người gây thiệt hại có thể ựược giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình hoặc người bị hại cũng có lỗi.

Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người phạm tội hoặc người bị hại, hoặc người ựại diện hợp pháp của người bị hại có quyền yêu cầu Tòa án cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay ựổi mức bồi thường.

* Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân

Người từ ựủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.

Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại àm còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không ựủ ựể bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản ựó ựể bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp thiệt hại mà họ gây ra trong thời gian ở trường học thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra.

Người chưa ựủ mười lăm ựến chưa ựủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không ựủ tài sản ựể bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.

Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ ựó ựược dùng tài sản của người ựược giám hộ ựể bồi thường; nếu người ựược giám hộ không có tài sản hoặc không ựủ tài sản ựể bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 76 minh ựược mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình ựể bồi thường.

Xác ựinh thiệt hại:

* Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm:

Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm bao gồm:

+ Chi phắ hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người thiệt hại.

+ Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn ựịnh và không thể xác ựịnh ựược thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao ựộng cùng loại.

+ Chi phắ hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian ựiều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao ựộng và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phắ hợp lý cho việc chăm sóc cho người bị thiệt hại.

Tùy từng trường hợp, Tòa án quyết ựịnh buộc người phạm tội bồi thường một khoản tiền bù ựắp tổn thất về tinh thần mà người bị hại phải gánh chịu. Mức bồi thường bù ựắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận ựược thì mức tối ựa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy ựịnh.

* Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tắnh mạng, sức khỏe bị xâm phạm

- Trong trường hợp người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao ựộng thì người bị thiệt hại ựược hưởng bồi thường cho ựến khi chết.

- Trong trường hợp người bị thiệt hại chết thì những người mà người này có nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống ựược hưởng tiền cấp dưỡng trong thời hại sau ựây:

+ Người chưa thành niên hoặc ựã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra ựược hưởng tiền cấp dưỡng cho ựến khi ựủ mười tám tuổi; trừ trường hợp người từ ựủ mười lăm tuổi ựến chưa ựủ mười tám tuổi ựã tham gia lao ựộng và có thu nhập ựủ nuôi sống bản thân.

+ Người ựã thành niên nhưng không có khả năng lao ựộng ựược hưởng tiền cấp dưỡng cho ựến khi chết.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 77

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG:

3.1. THỰC TRẠNG CỦA CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: NAM HIỆN NAY:

Phấn ựấu ựể xây dựng một ựất nước Việt Nam "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh" là mục tiêu cao cả mà đảng và Nhà nước ta ựã ựặt ra. Thực chất công

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)