4. Cơ cấu của luận văn:
3.2. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CỦA MỘT SỐ TỈNH:
3.2.1. Tỉnh Cà Mau:
Theo tình hình thống kê của toàn tỉnh thì trong năm qua toàn tỉnh thụ lý 1327 vụ với 2013 bị cáo, giải quyết 1296 vụ và 1954 bị cáo còn tồn 31 vụ và 59 bị cáo.Tòa án nhân dân tỉnh thụ lý 405 vụ và 655 bị cáo, có 57 vụ xâm phạm về sức khỏe của người khác với 80 bị cáo, còn số còn lại là xâm phạm an toàn trật tự công cộng, hôn nhân gia ựình, tham nhũng,Ầ.Sau ựây là bảng thống kê về các tội xâm phạm sức khỏe của người khác của tòa án nhân dân tỉnh Cà mau ựã thụ lý:
Tội danh Vụ Bị cáo
Cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
40 62
Cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh
4 4
Cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng
5 5
Gây thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ.
0 0
Vô ý gây thương tắch 2 2
Vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chắnh
3 4
Tội hành hạ người khác 1 1
Tội lây truyền HIV cho người khác 2 2
Tội cố ý truyền HIV cho người khác 0 0
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 80 Qua bảng trên ta thấy tình hình tội phạm xâm phạm sức khỏe của người khác chiếm tỷ lệ cũng khá cao so với tình hình tội phạm chung mà Tòa án tỉnh ựã thụ lý và giải quyết, nhóm tội xâm phạm sức khỏe ựạt 15,31%. Hầu hết các vụ án ựược người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội của mình bằng những hung khắ nguy hiểm như: mã tấu, dao, búa, lê, côn,Ầ. Trong quá trình ựiều tra, xét xử cho thấy tình hình tội phạm xâm phạm sức khỏe hiện nay ngày càng phức tạp hơn, mức ựộ và tắnh chất nguy hiểm hơn. Qua bảng ta cũng thấy tội chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm xâm phạm sức khỏe của người khác là tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác chiếm 70,2% trong tổng số phạm tội của nhóm tội mà Tòa án tỉnh ựã thụ lý và giải quyết.
3.2.2. Tỉnh Kiên Giang:
Theo báo cáo toàn tỉnh về công tác xét xử của Tòa án nhân dân năm 2007 thì tòan tỉnh ựã thụ lý 1154 vụ với 1983 bị cáo và ựã giải quyết ựược 1128 vụ với 1937 bị cáo, còn tồn 26 vụ và 46 bị cáo. đó là thống kê của tất cả các nhóm tội phạm, riêng nhóm tội xâm phạm sức khỏe của toàn tỉnh là 145 vụ với 211 bị cáo, chiếm 12,56 % tình hình tội phạm của toàn tỉnh. Sau ựây là số liệu cụ thể về tình hình của nhóm tội xâm phạm sức khỏe của người khác ở Tòa án Tỉnh ựã thụ lý:
Tội danh Vụ Bị cáo
Cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
37 52
Cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh
2 2
Cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chắnh ựáng
0 0
Gây thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ.
0 0
Vô ý gây thương tắch 0 0
Vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chắnh
0 0
Tội hành hạ người khác 0 0
Tội lây truyền HIV cho người khác 0 0
Tội cố ý truyền HIV cho người khác 0 0
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 81 Nguyên nhân chung cho các vụ gây thương tắch cho người khác nói trên là do mâu thuẫn trong gia ựình, dòng họ và những người cùng ở xóm do những bất hòa trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày mà phạm tội. Thường là những người này luôn mang trong lòng thù tức, sự hiểu lầm ựã qua mà ựâm ra tư tưởng trả thù, hay ựánh ựập cho bỏ ghét, Ầ.
3.3. NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE: SỨC KHỎE:
3.3.1. Trong lĩnh vực pháp luật hình sự:
Qua thực tiễn xét xử và áp dụng pháp luật hình sự nói chung và các quy ựịnh về nhóm tội xâm phạm sức khỏe nói riêng thì có một số vấn ựề bất cập sau:
điều 104 BLHS: qua thực tiễn xét xử thì cho thấy điều 104 còn có những bất cập sau:
- Tình tiết Ộdùng hung khắ nguy hiểmỢ.
Tình tiết này ựã ựược Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn tại Công văn số 03/TATC ngày 22/10/1987 như sau: ỘDùng hung khắ nguy hiểmỢ (như: dao, súng...) hoặc dùng thủ ựoạn có thể gây nguy hại cho nhiều người. đây là các trường hợp, việc nạn nhân chỉ bị thương tắch nhẹ là ngoài ý muốn của kẻ phạm tội (Vắ dụ: Kẻ phạm tội dùng dao nhọn ựâm nạn nhân nhưng nạn nhân tránh ựược nên chỉ thương tắch nhẹ). Tuy nhiên, hướng dẫn trên chỉ có tắnh ựịnh hướng, chưa rõ ràng, cụ thể nên trong thực tiển xét xử còn có những cách hiểu và áp dụng khác nhau:
+ Quan ựiểm thứ nhất cho rằng: Hung khắ nguy hiểm là bản thân nó chứa ựựng khả năng gây ra nguy hiểm ựến tắnh mạng, sức khỏe con người nó hoàn toàn không phụ thuộc vào cách thức sử dụng của người phạm tội 15.
+ Quan ựiểm thứ hai cho rằng: Việc áp dụng tình tiết Ộdùng hung khắ nguy hiểmỢ phải căn cứ vào cách thức sử dụng vũ khắ của người phạm tội. Những phương tiện mà bản chất của chúng không gây nguy hiểm nhưng do thủ ựoạn, phương pháp của người sử dụng có thể gây nguy hiểm ựến tắnh mạng hoặc thương tắch nặng cho nạn nhân thì cũng thuộc tình tiết ựịnh khung tăng nặng này.
+ Quan ựiểm thứ ba cho rằng: để áp dụng tình tiết Ộdùng hung khắ nguy hiểmỢ cần thỏa mãn cả hai ựiều kiện là: Hung khắ mà người phạm tội sử dụng ựể gây thương tắch phải là vũ khắ hoặc phương tiện nguy hiểm và hung khắ ựó phải ựược người phạm tội sử dụng ựể gây thương tắch vào những vị trắ có tắnh nguy hiểm cao ựến tắnh mạng, sức khỏe của con người 16.
15 đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Nxb TPHCM- 2002, Tập 1.
16
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 82 Theo ý kiến cá nhân, thì tôi nhất trắ hiểu theo quan ựiểm cho rằng: ỘHung khắ nguy hiểmỢ là công cụ, phương tiện mà người phạm tội sử dụng ựể gây thương tắch nhưng công cụ, phương tiện ựó mang tắnh chất nguy hiểm, tức là nếu sử dụng công cụ, phương tiện ựó tấn công người khác thì sẽ gây nguy hiểm ựến tắnh mạng hoặc sức khỏe người bị tấn công, nó hoàn toàn không phụ thuộc vào cách thức sử dụng của người phạm tội.
- Tình tiết Ộ phạm tội nhiều lầnỢ: phạm tội nhiều lần ựối với cùng một người hoặc ựối với nhiều người là yếu tố ựịnh tội quy ựịnh tại ựiểm c khoản 1 và là yếu tố ựịnh khung hình phạt tăng nặng tại khoản 2 và 3 điều 104 Bộ luật Hình sự.
đây là tội có cấu thành vật chất, hậu quả thể hiện ở tỷ lệ thương tật của nạn nhân là từ 11% ựến 30% mới cấu thành tội phạm hoặc dưới 11% và có một trong các tình tiết quy ựịnh từ ựiểm a ựến ựiểm k khoản 1 là cấu thành tội phạm. Theo quy ựịnh trên, phạm tội nhiều lần ựối với cùng một người hoặc ựối với nhiều người (ựiểm c khoản 1) vừ a là yếu tố ựịnh tội, vừa là tình tiết ựịnh khung hình phạt tăng nặng ở khoản 2 và 3.
Như vậy, một tình tiết ựược quy ựịnh vừa là yếu tố ựịnh tội, vừa là yếu tố ựịnh khung hình phạt tăng nặng thì phải hiểu nội dung tình tiết này như thế nào? Hiện nay ựang tồn tại hai nhóm quan ựiểm sau:
+ Quan ựiểm thứ nhất cho rằng: Phạm tội nhiều lần quy ựịnh tại ựiểm c khoản 1 là trường hợp người có hành vi cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe nhiều lần ựối với một người hoặc ựối với nhiều người, mà mỗi lần gây thương tật với tỷ lệ ựều dưới 11%. Vắ dụ: Do mâu thuẫn, K ựã có hành vi Cố ý gây thương tắch cho anh H với tỷ lệ thương tật lần thứ nhất là 8%, lần thứ hai là 10% (cả hai lần ựều không có tình tiết khác quy ựịnh tại khoản 1 điều 104). Hành vi của K là gây thương tắch nhiều lần cho một người ựã cấu thành tội phạm theo ựiểm c khoản 1 điều 104 Bộ luật Hình sự.
+ Quan ựiểm thứ hai cho rằng: Phạm tội nhiều lần quy ựịnh tại ựiểm c khoản 1 phải hiểu là mỗi lần cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác ựều phải cấu thành tội phạm ựộc lập. Vắ dụ nêu trên không phạm tội nếu áp dụng quan ựiểm này, vì mỗi lần K thực hiện hành vi cố ý gây thương tắch cho anh H ựều chưa cấu thành tội phạm.
Các nhóm quan ựiểm nêu trên ựều có nhân tố hợp lý trong lập luận, song theo quan ựiểm ựa số thì tình tiết Ộphạm tội nhiều lần ựối với nhiều ngườiỢ trước hết cần hiểu gồm ba trường hợp:
+ Phạm tội nhiều lần ựối với cùng một người;
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 83 + Phạm tội nhiều lần ựối với nhiều người;
+ Phạm tội ựối với nhiều người(có thể chỉ là một lần thực hiện hành vi phạm tội) 17 . Cho ựến ngày 12/5/2006 Nghị quyết số 01/NQ-HđTP của Hội ựồng Thẩm phán TAND hướng dẫn về tình tiết này cho nên có thể nói cho ựến thời ựiểm hiện nay thì tình tiết này ựã ựược tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong thời gian qua. Tuy nhiên chúng ta cần quán triệt hơn nữa tình hình áp dụng pháp luật và thực tiễn về việc ban hành các văn bản hướng dẫn các thắc mắc, khó khăn trong thục tiễn xét xử của các cấp Tòa án.
- Tình tiết Ộgây cố tật nhẹ cho nạn nhânỢ
ỘGây cố tậtỢ trong tội Cố ý gây thương tắch là vấn ựề ựược cả Bộ luật Hình sự 1985 (điều 109) và Bộ luật Hình sự 1999 (điều 104) ựề cập. điểm khác biệt giữa hai Bộ luật Hình sự về nội dung này là: Bộ luật Hình sự 1985 chỉ ựề cập ựến hành vi phạm tội Ộgây cố tật nặngỢ (khoản 3 điều 109) còn Bộ luật Hình sự 1999 lại chỉ ựề cập ựến hành vi phạm tội Ộgây cố tật nhẹỢ (khoản 1 điều 104).
Trong quá trình áp dụng điều 104 của Bộ luật Hình sự 1999 lại nảy sinh nhiều quan ựiểm không thống nhất về tình tiết Ộgây cố tật nhẹ cho nạn nhânỢ và từ sự không thống nhất nhận thức về tình tiết này dẫn ựến nhận thức về tình tiết Ộgây cố tật cho nạn nhânỢ càng thêm phức tạp. Mặc dù ựã hai lần Hội ựồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn về điều 104 Bộ luật Hình sự (Nghị quyết số 02/NQ-HđTP ngày 14/7/2003 và gần ựây là Nghị quyết 01/NQ-HđTP ngày 12/5/2006), song hiện nay vẫn còn nhiều vấn ựề xung quanh tình tiết này chưa ựược làm rõ. Hiện nay có hai vấn ựề àm Nghị quyết 02 không ựề cập là: tình tiết gây cố tật nhẹ cho nạn nhân có ựược áp dụng cho khoản 2 và khoản 3 điều 104 hay không? Và tình tiết ỘGây cố tật nhẹỢ thì gây cố tật, cố tật nặng sẽ ựược xem xét thế nào trong tội cố ý gây thương tắch?
+ Thứ nhất: Vấn ựề có áp dụng tình tiết Ộgây cố tật nhẹ cho nạn nhânỢ cho khoản 2, khoản 3 điều 104 hay không?
Quan ựiểm thứ nhất cho rằng: Tình tiết Ộgây cố tật nhẹ cho nạn nhânỢ chỉ ựược áp dụng ựể truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 điều 104 Bộ luật Hình sự mà không áp dụng ựể chuyển khung hình phạt Ờ tức không áp dụng tình tiết này cho khoản 2 và khoản 3 điều 104 Bộ luật Hình sự.
Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tiễn ựiều tra, truy tố, xét xử về tội Cố ý gây thương tắch thì theo quan ựiểm trên không thỏa ựáng, lý do: Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân không chỉ có ở những trường hợp người phạm tội gây thương tắch cho nạn nhân với tỷ
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 84 lệ thương tật dưới 11% (tức phạm tội thuộc khoản 1 điều 104 Bộ luật Hình sự 1999) mà còn có thể có ở các trường hợp người phạm tội gây thương tắch cho nạn nhân với tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên. Có rất nhiều trường hợp nạn nhân bị thương tật trong khoản 11% ựến 30%, hoặc từ 31% ựến 60% và kèm theo là bị cố tật nhẹ. Vắ dụ: bị can chém gây thương tắch cho bi hại với tổng tỷ lệ thương tật là 41%, trong ựó có nhát chém làm mất hai ựốt ngoài của ngón tay trỏ gây ra thương tật vĩnh viễn 9%, còn lại là các vết thương khác gây nên thương tắch là 32%. Như vậy, rõ ràng trong tình huống này, nạn nhân bị mất hai ựốt ngoài của ngón tay ựã thỏa mãn tình tiết Ộgây cố tật nhẹ cho nạn nhânỖ theo hướng dẫn của Nghị quyết 02, còn thương tắch tạm thời 32% thì thỏa mãn tình tiết ựịnh khung của khoản 2 điều 104. Mặc khác tại khoản 2 điều 104 Bộ luật Hình sự có quy ựịnh rõ: nếu phạm tội gây thương tắch cho người khác tỷ lệ thương tật từ 11% ựến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy ựịnh tại các ựiểm từ ựiểm a ựến ựiểm k, tức là có tình tiết Ộgây cố tật nhẹ cho nạn nhânỢ thì phải xem xét trách nhiệm hình sự theo khoản 2 điều 104 Bộ luật Hình sự. Tương tự nếu phạm tội gây thương tắch cho người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% ựến 60% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy ựịnh tại các ựiểm từ ựiểm a ựến ựiểm k, tức là có tình tiết Ộgây cố tật nhẹ cho nạn nhânỢ thì phải xem xét trách nhiệm hình sự theo khoản 3 điều 104 Bộ luật Hình sự.
Những người có quan ựiểm Ộgây cố tật nhẹ cho nạn nhânỢ chỉ ựược áp dụng ựể truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 điều 104 Bộ luật Hình sự còn ựưa ra ý kiến cho rằng: ựã gây thương tắch ở khoản 2, khoản 3 điều 104 Bộ luật Hình sự tức là ựương nhiên bị coi là cố tật nặng, do ựó loại trừ luôn tình tiết gây cố tật nhẹ ở các khoản này. điều này ựã dẫn ựến hiện tượng ựã ựồng nhất hai khái niệm ựó là Ộthương tắch nặngỢ và Ộcố tật nặngỢ. Hai khái niệm này hoàn toàn không giống nhau. Thương tắch nặng ựược hiểu là thương tắch mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, có thể là thương tật vĩnh viễn, thương tật tạm thời hoặc một phần thương tật vĩnh viễn, một phần thương tật tạm thời. Cố tật nặng ựược hiểu một cách ựơn giản nhất là thương tật vĩnh viễn, thương tật do bị mất (hoặc bị mất tác dụng) một hay nhiều bộ phận quan trọng hoặc làm ảnh hưởng nghiêm trọng ựến thẩm mỹ của nạn nhân. Trong thực tiễn có vô số các trường hợp thương tắch nặng nhưng chỉ là thương tắch phần mềm, thương tắch tạm thời, tức là không gây cố tật.
Qua sự phân tắch thì cho chúng ta thấy quan ựiểm cho rằng tình tiết Ộgây cố tật nhẹ cho nạn nhânỢ chỉ ựược áp dụng ựể truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 điều 104 Bộ luật Hình sự là quan ựiểm không phù hợp với thực tiễn và không ựúng với quy