Mặt chủ quan của tội phạm:

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 47)

4. Cơ cấu của luận văn:

2.1.2.3.Mặt chủ quan của tội phạm:

Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý. Có thể là lỗi cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là có thể gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác nhưng vẫn mong muốn hoặc ựể mặc cho nó xảy ra. Người phạm tội chỉ có ý thức và mong muốn hoặc ựể mặc cho hậu quả thương tắch hoặc tổn hại cho sức khỏe xảy ra chứ không phải hậu quả chết người.

2.1.2.4. Chủ thể của tội phạm:

Người từ ựủ 16 tuổi trở lên (khoản 1 và 2) hoặc từ ựủ 14 tuổi trở lên (khoản 3 và 4) có năng lực trách nhiệm hình sự.

2.1.3. Hình phạt:

Hình phạt chia lam bốn khung:

+ Khung 1: quy ựịnh hình phạt cải tạo không giam giữ ựến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng ựến ba năm áp dụng ựối với trường hợp mà tỷ lệ thương tật từ 11% ựến 30% hoặc dưới 11%nhưng thuộc các trường hợp tư ựiểm a ựến ựiểm k khoản 1 điều 104. + Khung 2: quy ựịnh hình phạt tù từ hai năm ựến bảy năm áp dụng ựối với trường hợp gây thương tắch từ 31% ựến 60% hoặc từ 11% ựến 30% nhưng thuộc các trường hợp liệt kê ở khoản 1 điều 104.

+ Khung 3: quy ựịnh hình phạt tù từ năm năm ựến mười lăm năm áp dụng ựối với trường hợp mức ựộ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn ựến chết người hoặc từ 31% ựến 60% nhưng thuộc trong các trường hợp liệt kê ở khoản 1 điều 104. Phạm tội dẫn ựến chết người là trường hợp ý thức chủ quan của người phạm tội chỉ muốn gây thương tắch hoặc gây tổn hại ựến sức khỏe của nạn nhân, nhưng chẳng may nạn nhân chết, việc nạn nhân chết là ngoài ý muốn của người phạm tội. Phải xác ựịnh vì bị thương nặng nên nạn nhân chết chứ không phải nguyên nhân nào khác, ở ựây cần phải làm rõ mối quan hệ nhân quả giữa hậu quả chết người với những thương tắch của nạn nhậ do người phạm tội gây ra.

+ Khung 4: quy ựịnh hình phạt tù từ mười năm ựến hai mươi năm hoặc tù chung thân áp dụng ựối với trường hợp phạm tội dẫn ựến chết nhiều người hoặc trong trường hợp

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 41 ựặc biệt nghiêm trọng. Thực tiễn xét xử thường xem các trường hợp sau là trường hợp ựặc biệt nghiêm trọng:

* Gây thương tắch cho rất nhiều người trong ựó có người bị thương tắch nhẹ, có người bị cố tật nặng hoặc có tỷ lệ thương tật trên 60%.

* Gây thương tắch nặng hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người mà mỗi người ựều có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên.

Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thể mà xét ựên tắnh nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, bị cáo cũng có thể bị áp dụng theo khoản 4 điều 104 Bộ luật Hình sự.

2.1.4. So sánh:

Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác với tội giết người điều 93 Bộ luật Hình sự.

So với tội giết người thì tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác về hành vi và hình thức giống hành vi và hình thức của tội giết người, nhưng tắnh chất và mức ựộ nguy hiểm thấp hơn nên nó chỉ làm cho nạn nhân bị thương hoặc bị tổn hại ựến sức khỏe chứ không làm cho nạn nhân bị chết. Hành vi này ựược thực hiện do cố ý, tuy nhiên sự cố ý này mức ựộ nguy hiểm thấp hơn so với tội giết người, người phạm tội chỉ mong muốn hoặc ựể mặc cho nạn nhân bị thương, bị tổn hại ựến sức khỏe chứ không muốn nạn nhân chết.

Giữa hai tội này, trong thực tiễn xét xử có hai trường hợp phải phân biêt. đó là trường hợp giết người chưa ựạt (nạn nhân chỉ bị thương) với tội cố ý gây thương tắch và trường hợp cố ý gây thương tắch dẫn ựến chết người với tội giết người mà nạn nhân bị chết.

Cả hai trường hợp nêu trên, dấu hiệu duy nhất ựể phân biệt là ý thức chủ quan của người phạm tội ựối với cái chết của nạn nhân, bởi vì các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của hai tội này ựiều tương tự nhau: cũng là ựâm, chém, bắn,Ầ Hậu quả có thể chết và có thể không chết.

Cả hai tội này người thực hiện hành vi ựều là cố ý. Tuy nhiên, nội dung của sự cố ý có khác nhau. Sự khác nhau này phải thông qua sự ựánh giá chứ nó không biểu hiện cụ thể dưới dạng vật chất và bằng những giác quan có thể phân biệt ựược. Nội dung của sự cố ý ở tội giết người, kẻ phạm tội nhằm mục ựắch tước ựoạt tắnh mạng của nạn nhân còn ở tội cố ý gây thương tắch thì người phạm tội có mục ựắch gây thương tắch cho nạn nhân.

Việc xác ựịnh mục ựắch của người phạm tội không có cách nào khác là căn cứ vào tất cả các tình tiết khách quan của vụ án, kết hợp với việc xem xét nhân thân người

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 42 phạm tội, trên cơ sở phân tắch tất cả các tình tiết một cách biện chứng ựể rút ra kết luận một cách chắnh xác.

Thực tiễn cho thấy, muốn xác ựịnh mục ựắch của người phạm tội, các cơ quan tiến hành tố tụng ựã căn cứ vào các tình tiết sau:

+ Phương tiện mà người phạm tội lựa chọn ựể sử dụng khi phạm tội. Nếu họ sử dụng các loại phương tiện có tắnh nguy hiểm cao ựến tắnh mạng con người như: lựu ựạn, súng, chất nổ, chất ựộc, dao găm,Ầ. điều ựó phần nào thể hiện mục ựắch của người phạm tội là mong muốn cho nạn nhân chết. Ngược lại nếu người phạm tội gặp gì dùng nấy, không lựa chọn hoặc chỉ lựa chọn loại phương tiện ắt nguy hiểm ựến tắnh mạng, thì chứng tỏ người phạm tội không mong muốn cho nạn nhân chết.

+ Vị trắ trên cơ thể nạn nhân mà người phạm tội lựa chọn ựể tấn công cũng là một yếu tố quan trọng ựể xác ựịnh mục ựắch của người phạm tội. Thông thường nếu muốn nạn nhân chết, người phạm tội phải tấn công vào nơi xung yếu trên cơ thể nạn nhân như: vùng ựầu, vùng ngực, cổ, bụng, Ầ. Ngược lại, nếu người phạm tội chỉ tấn công vào những nơi không xung yếu trên cơ thể nạn nhân chứng tỏ họ không muốn tước ựoạt tắnh mạng của nạn nhân. Tuy nhiên, cũng có trường hợp vị trắ trên cơ thể nạn nhân bị tấn công không phải là nơi xung yếu, nhưng kẻ phạm tội tấn công nhiều lần dẫn tới nạn nhân bị chết vì vết thương ựó chứng tỏ người phạm tội quyết tâm tước ựoạt tắnh mạng của nạn nhân.

Khi xem xét phương tiện mà người phạm tội sử dụng phải kết hợp với vị trắ trên cơ thể nạn nhân mà người phạm tội chọn ựể tấn công. Nếu người phạm tội sử dụng phương tiện có tắnh nguy hiểm cao lại nhầm vào nơi xung yếu trên cơ thể nạn nhân ựể tấn công như: súng bắn vào ựầu, dao ựâm vào ngực, thuốc ựộc bỏ vào miệng,Ầ.chứng tỏ người phạm tội muốn tước ựoạt tắnh mạng của nạn nhân. Như vậy, việc xem xét phương tiện sử dụng và vị trắ bị tấn công trên cơ thể nạn nhân chỉ có ý nghĩa khi ựặt nó trong một trường hợp cụ thể.

+ Mức dộ nguy hiểm của hành vi tấn công của người phạm tội ựối với nạn nhân cũng là một yếu tố quan trọng ựể xác ựịnh mục ựắch của người phạm tội. Cường ựộ tấn công càng mạnh gây nguy hại ựến tắnh mạng càng lớn, chứng tỏ người phạm tội mong muốn cho nạn nhân bị chết.

+ Thương tắch ban ựầu trên cơ thể nạn nhân cũng là một yếu tố quan trọng ựể xác ựịnh mục ựắch của người phạm tội. Nếu thương tắch nặng hoặc rất nặng, khả năng cứu chữa chỉ còn là cá biệt chứng tỏ người phạm tội muốn nạn nhân chết. Tuy nhiên thương tắch ban ựầu của nạn nhân chỉ có ý nghĩa ựể xác ựịnh khi nó ựược xem xét kết hợp cùng với nhừng yếu tố khác như: phương tiện, vị trắ tấn công, cường ựộ tấn công,Ầ.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 43 + Mâu thuẫn giữa người phạm tội với nạn nhân cũng là yếu tố quan trọng ựể xác ựịnh mục ựắch của người phạm tội. Mâu thuẫn càng sâu sắc, ý thức thù hằn càng cao, mối quan hệ giữa nạn nhân của người phạm tội là sống còn, thì càng thể hiện mục ựắch tước ựoạt tắnh mạng nạn nhân càng rõ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ động cơ phạm tội của người phạm tội cũng có ý nghĩa rất quan trọng ựể xác ựịnh mục ựắch của người phạm tội như ựể che dấu tội phạm hoặc ựể thực hiện một tội phạm thì càng thể hiện mục ựắch tước ựoạt tắnh mạng của người phạm tội rõ ràng hơn.

+ Nhân thân của người phạm tội cũng là yếu tố cần ựược xem xét kết hợp với các yếu tố khác ựể xác ựịnh mục ựắch của người phạm tội.

Các yếu tố trên chỉ có ý nghĩa khi nó ựược xem xét toàn diện khách quan, nếu chỉ xem xét một cách phiến diện thì dù một vụ án có ựủ các yếu tố ựó vẫn có thể ựịnh tội sai.

Với tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh (điều 105 - Bộ luật Hình sự)

Về hành vi khách quan của hai tội này là giống nhau nhưng khác nhau về dấu hiệu hậu quả. điều 105 quy ựịnh tỷ lệ thương tật cho nạn nhân phải từ 31% trở lên thì người thực hiện hành vi gây thương tắch mới phải chịu trách nhiệm hình sự. Mặt khác ựối với hành vi gây thương tắch theo quy ựịnh tại điều 105 còn có lỗi của nạn nhân, nghĩa là do hành vi trái pháp luật của nạn nhân làm cho tinh thần của người phạm tội bị kắch ựộng mạnh khi thực hiện hành vi phạm tội.

Vắ dụ: A là chồng của B thường xuyên uống rượu say về nhà ựánh ựập vợ con và ựập phá ựồ dùng gia ựình, một hôm A uống rượu say về nhà lại tiếp tục thực hiện hành vi trên và băt trói người con năm tuổi ựể ựánh ựập, liền lúc ựó chị B dùng dao chém anh A và anh A bị thương tắch là 38%. Trong trường hợp này chị B phạm tội cố ý gây thương tắch trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh.

Với tội chống người thi hành công vụ (điều 257 -Bộ luật Hình sự)

Về chủ thể và mặt chủ quan của hai tội này là giống nhau. Nhưng lỗi cố ý gây thương tắch là người phạm tội ựược ý thức ựược tắnh chất nguy hiểm của hành vi, thấy trước ựược hậu quả của hành vi do mình thực hiện sẽ gây ra thương tắch, nhưng mong muốn hoặc có ý thức ựể mặc hậu quả ựó xảy ra. Còn lỗi cố ý trong tội chống người thi hành công vụ là người phạm tội nhận thức ựược hành vi của mình là chống người thi hành công vụ và mong muốn, cưỡng ép, ựe dọa hoặc dùng vũ lực ựối với người thi hành công vụ ựể thực hiện hành vi phạm tội của mình. Vắ dụ: Nguyễn Văn K là người bị cưỡng chế thi hành án, trong khi ựó Trần Văn P là người ựược giao nhiệm vụ cưỡng chế việc thi hành án tịch thu tài sản của K ựể giao cho T là người ựược thi hành án, trong lúc P thực hiện nhiệm vụ của mình thì K xông vào giằng co xé áo và ựánh anh P

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 44 rất nhiều cái (nhưng chưa gây thương tắch). Trong trường hợp này K ựã phạm tội chống người thi hành công vụ theo quy ựịnh tại điều 257 Bộ luật Hình sự.

2.2.TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH đỘNG MẠNH (điều 105 Ờ Bộ luật Hình sự 1999)

1.Người nào cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% ựến 60% trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân ựối với người ựó hoặc ựối với người thân thắch của người ựó, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ ựến một năm hoặc phạt tù từ sáu tháng ựến hai năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau ựây, thì bị phạt tù từ một năm ựến năm năm:

a) đối với nhiều người;

b)Gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn ựến chết người hoặc trong trường hợp ựặc biệt nghiêm trọng khác.

2.2.1. định nghĩa:

Cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh là hành vi cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe cho nạn nhân có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng ựối với người phạm tội hoặc người thân thắch của người phạm tội, trong trạng thái tinh thần mất khả năng tự chủ và không thấy hết ựược tắnh chất và mức ựộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình.

2.2.2. Dấu hiệu pháp lý:

2.2.2.1. Khách thể của tội phạm:

Tội phạm xâm phạm vào quyền ựược bảo hộ về sức khỏe của con người. 2.2.2.2. Mặt khách quan của tội phạm:

Tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh ựòi hỏi người phạm tội phải có hành vi tác ựộng ựến thân thể của nạn nhân làm cho nạn nhân bị thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe. Những hành vi này có thể là ựấm, ựá, ựâm chém, Ầ. Phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kắch ựộng mạnh vì hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân là tình trạng người phạm tội không thể hoàn toàn tự chủ, tự kiềm chế hành vi phạm tội của mình.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 45 Người bi kắch ựộng về tinh thần là người không còn nhận thức ựầy ựủ về hành vi của mình như lúc bình thường nhưng chưa hẳn mất khả năng nhận thức. Lúc họ mất khả năng tự chủ họ không thấy hết ựược tắnh chất và mức ựộ nguy hiểm cho xã họi vê hành vi của mình. Trạng thái này chỉ xỷ ra trong chốc lát sau ựó tinh thần của họ lại trở về bình thường như trước.

Hành vi trái pháp luật nghiêm trọng là hành vi trái pháp luật nói chung và phải ở mức ựộ nghiêm trọng xảy ra một cách tức thời. Tức là hành vi trái pháp luật của nạn nhân có thể là một hành vi cụ thể và tức thì dẫn ựến tình trạng tinh thần bị kắch ựộng mạnh. Cũng có trường hợp hành vi trái pháp luật của nạn nhân là một chuỗi hành vi khác nhau diễn ra có tắnh lặp ựi lặp lại trong thời gian dài và liên tiếp tác ựộng ựên tinh thần người phạm tội làm cho họ bị dồn nén về mặt tâm lý và ựến một thời ựiểm nào ựó tinh thần người phạm tội bị ựẩy ựến cao ựộ và người phạm tội lâm vào tình trạng tinh thần bị kắch ựộng mạnh.

Hành vi trái pháp luật của nạn nhân có thể là ựối với chắnh người phạm tội hoặc có thể là ựối với người thân thắch của người ựó. Thông thường hành vi trái pháp luật của nạn nhân xâm phạm ựến tắnh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người phạm tội và những người thân thắch của người phạm tội, nhưng cũng có một số trường hợp xâm phạm ựến tài sản của người phạm tội như: ựập phá tài sản, ựốt cháy, cướp giật, trộm cắp,Ầ Ngoài những hành vi vi phạm pháp luật hình sự, nạn nhân còn có thể

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 47)