TỘI VÔ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 64)

4. Cơ cấu của luận văn:

2.5.TỘI VÔ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE

KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC (điều 108 Ờ Bộ luật Hình sự).

1. Người nào vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ ựến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng ựến hai năm.

2. Người phạm tội còn có thể bị cấm ựảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất ựịnh từ một năm ựến năm năm.

2.5.1. định nghĩa:

Vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là hành vi của một người do cẩu thả mà không thấy trước ựược hành vi của mình có khả năng gây ra thương tắch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước, hoặc tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả ựó, nhưng cho rằng hậu quả không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn ựược.

2.5.2. Dấu hiệu pháp lý:

2.5.2.1. Khách thể của tội phạm:

Tội phạm xâm phạm quyền ựược bảo hộ về sức khỏe của con người. 2.5.2.2. Mặt khách quan của tội phạm:

Người phạm tội thực hiện các hành vi trực tiếp gây thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe cho người khác. Người phạm tội do không thực hiện hoặc thực hiện không ựúng,

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 58 không ựầy ựủ các quy tắc về an toàn ựã gây nên thương tắch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác. Hành vi gây thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe cho nạn nhân phải là hành vi trái pháp luật. Hành vi trái pháp luật phải là nguyên nhân gây ra thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe của người khác, tức là có mối quan hệ nhân quả. Hành vi cố ý gây thương tắch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác ựược thực hiện do lỗi vô ý của người phạm tội. Hình thức lỗi vô ý bao gồm cả vô ý và cẩu thả và vô ý vì quá tự tin.

Theo quy ựịnh tại điều 10 Bộ luật Hình sự 1999 thì vô ý phạm tội thuộc trong các trường hợp sau:

+ Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, nhưng cho rằng hậu quả ựó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa ựược. + Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả ựó.

Bộ luật Hình sự không quy ựịnh rõ các hình thức vô ý phạm tội nhưng căn cứ vào nội dung trên, chúng ta thấy rõ có hai hình thức vô ý phạm tội mà khoa học luật hình sự gọi là vô ý vì cẩu thả và vô ý vì quá tự tin.

+ Vô ý và cẩu thả là trường hợp do cẩu thả mà người phạm tội không thấy trước khả năng gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước hoặc có thể thấy trước. Tiêu chuẩn ựể xác ựịnh một người phải thấy trước và có thể thấy trước ựược hậu quả nguy hiểm cho xã hội là căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể lúc xảy ra sự việc, một người bình thường cũng có thể thấy trước; ngoài ra còn phải căn cứ vào ựộ tuổi, trình ựộ nhận thức, trình ựộ văn hóa, tay nghề,Ầ.

+ Vô ý vì quá tự tin là trường hợp người phạm tội thấy trước ựược hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội, nhưng tin rằng hậu quả ựó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn ựược, nhưng hậu quả ựó vẫn xảy ra.

Thương tắch do người phạm tội gây ra cho nạn nhân có thể gây ra cho một người hoặc có thể gây ra cho nhiều người, nhưng không có trường hợp chết người, nêu người bị hại bị thương dẫn ựến chết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vô ý làm chết người quy ựịnh tại điều 98 Bộ luật Hình sự. Mức ựộ thương tắch hoặc tổn hại chi sức khỏe của người khác phải từ 31% trở lên mới phạm tội. Nếu mức ựộ thương tật từ 30% trở xuống thì không phạm tội, chỉ bị xử lý hành chắnh, giải quyết bồi thường dân sự.

đánh giá mức ựộ thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác căn cứ vào kết quả giám ựịnh pháp y và Bản quy ựịnh tiêu chuẩn thương tật kèm theo Thông tư số 12/TTLB liên bộ Bộ y tế, Bộ lao ựộng thương binh và Xã hội ngày

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 59 26/7/1995 quy ựịnh về tiêu chuẩn thương tật và tiêu chuẩn bệnh tật mới. Tỷ lệ thương tắch nặng là từ 31% ựến 60%. Tỷ lệ thương tắch từ 61% trở lên là thương tắch rất nặng.

2.5.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm:

Tội phạm ựược thực hiện do lỗi vô ý (vô ý vì quá tự tin hoặc vô ý vì cẩu thả).

2.5.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm:

Tội phạm ựược thực hiện bởi người có ựủ năng lực trách nhiệm hình sự, ựạt ựộ tuổi từ 16 trở lên.

2.5.3. Hình phạt:

Quy ựịnh một khung hình phạt: Cảnh cáo, cải tạo không giam giữ ựến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng ựến hai năm.

Người phạm tội còn có thể bị cấm ựảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất ựịnh từ một năm ựến năm năm.

2.5.4. So sánh:

Với tội vô ý làm chết người:

Về khách quan, người phạm tội vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác có những hành vi giống với tội vô ý làm chết người trừ hậu quả. Hậu quả của tội vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác chỉ gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà thôi. Tỷ lệ từ 31% trở lên thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với tội cố ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác. Trong hai trường hợp thì trường hợp cố ý gây thương tắch cho người khác có hành vi phạm tội nghiêm trọng hơn. Người phạm tội biết hành vi của mình là xâm phạm ựến tắnh mạng, sức khỏe của người khác nhưng vẫn thực hiện hành vi của mình. Vắ dụ: Vào ngày 22/09/1007 trên ựịa bàn Huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long xảy ra vụ cố ý gây thương tắch cho người khác như sau: Vào lúc 16h chiều, anh Nguyễn Văn Thanh nhìn thấy anh Lê Công Bảo ựang gọi ựiện tai trạm bưu ựiện thẻ, anh Thanh liền nảy ra ý ựịnh ựánh anh Bảo cho bỏ tức vì hai người ựã có mâu thuẩn trước ựó. Nhân lúc anh Bảo ựang mãi mê gọi ựiện thoại anh Thanh ựã cầm một chiếc búa ựinh tới ựập phắa sau ựầu anh Bảo một nhát, rồi anh ựập tiếp nhát thứ hai nhưng bị trượt do lúc ựó anh Bảo ựã hay và gạt tay anh Thanh làm rơi búa. Anh Bảo bỏ chạy nhưng anh Thanh nhặt búa lên tiếp tục ựuổi theo ựể ựánh anh Bảo, do anh Bảo ựã bị ựập một búa vào ựầu nên bị choáng váng anh Bảo chạy không kịp nên anh Thanh ựã ựập nhiều cái vào ựầu, mình, tay, chân anh Bảo. Lúc ựó thì mọi người ở xóm ựã hay và chạy ra can ngăn nên anh Thanh không thực hiện ựược tiếp hành vi của mình. Hậu quả mà anh Thanh gây ra là

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 60 ựể lại thương tắch mà anh Bảo phải gánh chịu là 31%. Tội vô ý gây thương tắch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác là do sự cẩu thả hoặc do quá tự tin cho rằng hậu quả không xảy ra của người phạm tội.

Về tỷ lệ thương tắch ựể truy cứu trách nhiệm hình sự, ựối với điều 104 Bộ luật Hình sự chỉ cần người phạm tội gây thương tắch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác 11% (nhưng thuộc các trường hợp tử ựiểm a ựến ựiểm k khoản 1) thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Còn ựối với tội vô ý gây thương tắch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tỷ lệ thương tật là từ 31% trở lên thì người phạm tội mới chịu trách nhiệm hình sự.

Do tắnh chất và mức ựộ nguy hiểm khác nhau nên hình phạt ựối với tội cố ý gây thương tắch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác hình phạt có thể là tù chung thân. Còn ựối với tội vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác là tội phạm ắt nghiêm trọng nên hình phạt chỉ có thể là 2 năm tù. Và ựiểm khác biệt nữa giữa hai tội này là người phạm tội tại điều 108 có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung. 2.6. TỘI VÔ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC DO VI PHẠM QUY TẮC NGHỀ NGHIỆP HOẶC QUY TẮC HÀNH CHÍNH (điều 109 Ờ Bộ luật Hình sự)

1. Người nào vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chắnh, thì bị phạt tù từ sáu tháng ựến ba năm.

2. Người phạm tội còn có thể bị cấm ựảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất ựịnh từ một năm ựến năm năm.

2.6.1. định nghĩa:

Vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chắnh là hành vi của người coi thường quy tắc nghề nghiệp, quy tắc hành chắnh, không tuân thủ theo những quy tắc ựó, thực hiện một cách cẩu thả hoặc tin tưởng là hậu quả không xảy ra nhưng thực tế ựã dẫn ựến hậu quả gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.

2.6.2. Dấu hiệu pháp lý:

2.6.2.1. Khách thể của tội phạm:

Tội phạm xâm phạm quyền ựược bảo hộ sức khỏe của con người, ựồng thời xâm phạm quy tắc nghề nghiệp, quy tắc hành chắnh ựã ban hành.

2.6.2.2. Mặt khách quan của tội phạm:

Hành vi khách quan của tội phạm thể hiện qua việc vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chắnh.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 61 - Vi phạm quy tắc nghề nghiệp là vi phạm những nguyên tắc thuộc phạm vi một ngành, một nghề, một lĩnh vực do Nhà nước, Bộ, ngành quy ựịnh có tắnh chất nghiệp vụ ựể bảo ựảm cho một người. Vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp là trường hợp người phạm tội gây ra thương tắch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác do không thực hiện ựúng những quy tắc vè an toàn lao ựộng mà người phạm tội phải có trách nhiệm hay có nghĩa vụ do nghề nghiệp quy ựịnh. Những vi phạm quy tắc nghề nghiệp của người phạm tội là những vi phạm thuộc phạm vi một ngành, một nghề do Nhà nước quy ựịnh có tắnh chất nghiệp vụ ựể bảo ựảm an toàn cho mọi người. Do làm một nghề mà nghề ựó liên quan ựến tắnh mạng, sức khỏe của con người, nên phải tuân thủ những quy tắc an toàn.

- Vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do không thực hiện ựúng những quy tắc xã hội do luật hành chắnh quy ựịnh. Quy tắc hành chắnh do Luật hành chắnh quy ựịnh hoặc các cơ quan hành chắnh ban hành. Các quy phạm hành chắnh tương ựối rộng, vì các quan hệ xã hội nếu không do các ngành luật khác ựiều chỉnh thì hầu hết do luật hành chắnh ựiều chỉnh.

Người phạm tội thực hiện các hành vi trực tiếp gây thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. Mức ựộ thương tắch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác phải từ 31% trở lên mới phạm tội. Nếu mức ựộ thương tật từ 30% trở xuống thì không phạm tội, chỉ bị xử lý hành chắnh, giải quyết bồi thường dân sự.

Vắ dụ: A là công nhân của Công ty công trình ựô thị. để chuẩn bị phòng chống một cơn bảo sắp tới, A ựược phân công ựi chặt cành cây to gần các cột ựiện. Tuy nhiên, khi chặt cây A ựã không tuân theo quy ựịnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nên ựã làm ựức dây ựiện và làm cho người qua ựường bị ựiện giật. được cứu chữa kịp thời nên người qua ựường không bị chết nhưng bị thương với tỷ lệ thương tật là 40%.

đánh giá mức ựộ thương tắch hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác căn cứ vào kết quả giám ựịnh pháp y và Bản quy ựịnh tiêu chuẩn thương tật kèm theo Thông tư số 12/TTLB liên bộ Bộ y tế, Bộ lao ựộng thương binh và Xã hội ngày 26/7/1995 quy ựịnh về tiêu chuẩn thương tật và tiêu chuẩn bệnh tật mới. Tỷ lệ thương tắch nặng là từ 31% ựến 60%. Tỷ lệ thương tắch từ 61% trở lên là thương tắch rất nặng.

Thương tắch có thể gây ra cho một người hoặc có thể gây ra cho nhiều người nhưng không có trường hợp dẫn ựến chết người, nêu người bị hại bị thương dẫn ựến chết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vô ý làm chết người quy ựịnh tại điều 99 Bộ luật Hình sự.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 62 2.6.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm:

Tội phạm ựược thực hiện với hình thức lỗi vô ý (vô ý vì quá tự tin hoặc vô ý vì cẩu thả).

2.6.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm:

Người từ ựủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự và phải là người ựang thực hiện công tác theo nghề nghiệp, chuyên môn của mình hoặc các hoạt ựộng hành chắnh. Pháp lệnh công chức Nhà nước quy ựịnh tuổi lao ựộng là ựủ 18 tuổi. Vì vậy, thực tế chủ thể của tội phạm là từ ựủ 18 tuổi trở lên.

2.6.3. Hình phạt:

Quy ựịnh một khung hình phạt tù từ sáu tháng ựến ba năm. Tuy nhiên, người phạm tội này còn có thể bị cấm ựảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất ựịnh từ một năm ựến năm năm. Việc quy ựịnh hình phạt bổ sung ựối với người phạm tội này là cần thiết, có tắnh phòng ngừa cao.

2.6.4. So sánh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chắnh:

So với tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc hành chắnh thì tội vô ý gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc hành chắnh chỉ khác ở chổ là hậu quả (thiệt hại về thể chất) thực tế ựã gây ra. Nếu chết người thì thuộc trường hợp quy ựịnh tại điều 99 Bộ luật Hình sự. Về mặt chủ thể thì cả hai cùng là người ựủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Mặt khách quan cũng vậy, cả hai cùng vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc hành chắnh mà phạm tội.

Với tội gây thương tắch hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ:

- Về mặt chủ thể thì cả hai cùng phải ựủ tuổi theo quy ựịnh của Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên có ựiểm khác biệt là ở điều 107 thì chủ thể phải là người ựang thi hành công vụ mà phạm tội, còn ở điều 109 thì thực hiện công tác theo nghề nghiệp và chuyên môn của mình.

- Tội gây thương tắch hoặc tổn hại sức khỏe của người khác ựược thực hiện với hình thức lỗi cố ý, còn ở điều 109 thì mặt chủ quan ựược nói tại tên của ựiều luật là lỗi vô ý. Người phạm tội có thể thấy trước nhưng cho rằng hậu quả không xảy ra hoặc không thấy trước hậu quả.

- Cả hai tội quy ựịnh nạnn nhân ựều phải ựạt tỷ lệ thương tật là 31% trở lên thì mới

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 64)