Các giải pháp phòng chống chung cho nhóm tội xâm phạm sức khỏe của

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 98)

4. Cơ cấu của luận văn:

3.4.1.Các giải pháp phòng chống chung cho nhóm tội xâm phạm sức khỏe của

người khác:

Tội phạm nói chung và nhóm tội xâm phạm sức khỏe nói riêng là một hiện tượng xã hội, nó có nguồn gốc từ xã hội, tồn tại trong xã hội, do ựó các biện pháp phòng ngừa phải ựược tiến hành bằng các biện pháp chung và sự nỗ lực của toàn xã hội. Quá trình ựổi mới toàn diện ựất nước trong những năm qua ựã thu ựược những thắng lợi rất quan trọng trên mọi lĩnh vực cả về kinh tế, xã hội, chắnh trị, văn hóa, ựời sống nhân dân ựược nâng lên một bước, hệ thống chắnh trị ựược cũng cố và dần dần hoàn thiện cho phù hợp với xu thế mới; đảng và Nhà nước ta ra sức chăm lo cho sự phát triển nguồn lực con người và thực hiện công bằng xã hội.... Những nổ lực ựó, xét trên phương diện phòng ngừa tội phạm thì chắnh là ựã tạo ra một môi trường sống lành mạnh, trong ựó mỗi người ựều có ựiều kiện phát triển tự do, hài hòa với cộng ựồng xã hội và loại bỏ tối ựa các yếu tố tiêu cực xã hội làm nảy sinh, tạo ựiều kiện cho tội phạm nói chung và tội phạm xâm phạm sức khỏe người khác nói riêng.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 92 Thứ nhất, nâng cao hiệu quả của hệ thống chắnh sách xã hội và pháp luật trong phòng ngừa tội phạm xâm phạm sức khỏe:

Quá trình phòng ngừa xã hội chắnh là tạo ra môi trường sống lành mạnh. Môi trường sống lành mạnh lại là kết quả tất yếu của một chắnh sách xã hội ựúng ựắn và ựược thể chế hóa bằng pháp luật, ựược thực thi nghiêm chỉnh. đối mới chắnh sách xã hội và pháp luật trong phòng ngừa tội phạm xâm phạm sức khỏe của người khác nhằm vào các vấn ựề sau ựây:

- Trước hết các chắnh sách xã hội phải nhằm nâng cao ựời sống kinh tế, văn hóa tinh thần cho nhân dân tạo ra sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự phát triển văn hóa và tiến bộ xã hội. Khi ựời sống nhân dân ựược cải thiện sẽ giải tỏa những tình trạng căn thẳng, những mâu thuẫn và những diễn biến không bình thường trong quần chúng nhân dân, ựó chắnh là biện pháp tắch cực ựể thủ tiêu những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm xâm phạm sức khỏe nói riêng và tội phạm nói chung trong xã hội nước ta. để nâng cao hiệu quả của các chắnh sách xã hội trong phòng ngừa tội phạm xâm phạm sức khỏe cần phải thể hiện ựược các nội dung cụ thể trong các chương trình việc làm, chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, chương trình xóa

ựói giảm nghèo, chương trình phổ cập giáo dục,Ầ

- Trong quá trình bổ sung hoàn thiện pháp luật phải ựặc biệt chú ý ựến các quy ựịnh của Bộ luật Hình sự về các tội xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe của người khác. đây là cơ sở quan trọng ựể xây dựng các chắnh sách xã hội phù hợp với chương trình quốc gia phòng chống tội phạm nói chung và kế hoạch phòng ngừa tội phạm xâm phạm sức khỏe nói riêng.

- Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức cộng ựồng và nghĩa vụ công dân về vấn ựề phòng ngừa tội phạm xâm phạm sức khỏe nhằm ựộng viên quần chúng nhân dân tắch cực tham gia phòng ngừa và tố giác tội phạm xâm phạm sức khỏe của người khác. Như ựã phân tắch, tội phạm xâm phạm sức khỏe là một hiện tượng xã hội, nó ựã và ựang tồn tại trong xã hội chúng ta, nó có nguyên nhân phát sinh từ trong lòng xã hội cụ thể, vì vậy tiến hành phòng ngừa hiện tượng tội phạm này phải huy ựộng ựược sự tham gia ựông ựảo của toàn xã hội, mọi tầng lớp dân cư và phải trở thành nhiệm vụ thường xuyên của toàn đảng, toàn dân, của các cấp ngành. Thông qua giáo dục ý thức cộng ựồng làm cho mỗi người dân hiểu rõ nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi củ mình trong hoạt ựộng phòng ngừa, ựấu tranh với các hành vi phạm tội góp phần bảo ựảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, xây dựng cuộc sống cộng ựồng yên vui lành mạnh, hạnh phúc. Nhất là những mâu thuẫn, xung ựột cần ựược tháo gỡ và giải quyết trên cơ sở hòa thuận. Những mâu thuẫn nói trên kéo dài mà không giải quyết dứt ựiểm sẽ dẫn ựến xung ựột ngày càng gia tăng và dẫn ựến hành vi phạm tội có thể xảy ra. để phát

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 93 hiện và giải quyết những mâu thuẫn nói trên không gì tốt hơn là chắnh quần chúng nhân dân, những người cùng chung sống trong cộng ựồng dân cư. Thông qua giao tiếp trong cuộc sống, lao ựộng hàng ngày họ vừa giúp ựỡ nhau ựể tạo dựng cuộc sống vừa kịp thời phát hiện và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong cộng ựồng và mâu thuẫn trong từng gia ựình.

Giáo dục ý thức cộng ựồng trong vì phòng ngừa tội phạm xâm phám sức khỏe là bồi dưỡng cho mọi người những phẩm chất, nhân cách cao ựẹp, có lối sống cao thượng, vị tha, hết lòng vì mọi người và sự bình yên hạnh phúc của cộng ựồng, họ phải biết ựấu tranh trong chắnh con người họ và vượt qua những tư tưởng mơ ám, thói tham lam ắch kỷ, coi thường pháp luật. Mặt khác mỗi người dân phải thấy ựược trách nhiệm nghĩa vụ của mình dám mạnh dạn ựấu tranh, lên án những hành vi xấu, tắch cực giải quyết các mâu thuẫn xung ựột trong cộng ựồng, ngăn chặn những hành vi phạm tội ựáng tiếc xảy ra.

Trong việc tuyên truyền giáo dục ý thức cộng ựồng cần xây dựng tinh thần cảnh

giác bảo vệ lẫn nhau, tham gia giáo dục những người có quá khứ lầm lỗi, tạo công ăn việc làm giúp ựỡ họ có ựiều kiện tiến bộ ựể tái hòa nhập cộng ựồng; mỗi người và mỗi gia ựình phải ựảm bảo nếp sống văn hóa, cần tuyên truyền ựể mọi người và các thành viên khác trong cộng ựồng không tàng trữ vũ khắ, chất nổ, tạo ựiều kiện ựể mỗi người, mỗi gia ựình trong cộng ựồng trực tiếp thực hiện các biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm sức khỏe ựể bảo vệ lấy chắnh mình và cuộc sống của cộng ựồng.

Tăng cường giáo dục ý thức cộng ựồng chắnh là xây dựng nền tảng tinh thần cho mọi người dân trong ựó ý thức pháp luật ựược nâng cao. Các cơ quan tư pháp và ngành bảo vệ pháp luật cần kết hợp các cơ quan thông tin báo chắ, ựài phát thanh, vô tuyến truyền hình và các hình thức tuyên truyền giáo dục trực tiếp ựể làm cho nhân dân nhất là thanh thiếu niên hiểu biết rõ hơn.

- Phát hiện kịp thời và giải quyết triệt ựể các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân không ựể các mâu thuẫn kéo dài âm ỉ và bùng nổ thành xung ựột.

để giải quyết các mâu thuẫn, xung ựột trong các cộng ựồng dân cư thì trước hết cần phải nắm bắt kịp thời các thông tin, bằng nhiều biện pháp khác nhau, tạo ựiều kiện ựể mọi tầng lớp nhân dân cung cấp kịp thời các thông tin về những mâu thuẫn, xung ựột trong cuộc sống, lao ựộng ựến các cơ quan chắnh quyền và các tổ chức khác, các ngành chức năng ựể giải quyết kịp thời. để giải quyết kịp thời và triệt ựể các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân góp phần phòng ngừa tội phạm, chắnh quyền ựịa phương các phường, xã và các cơ quan xắ nghiệp cần nhanh chóng triển khai thực hiện pháp lệnh về tổ chức và hoạt ựộng hòa giải cơ sở.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 94 Những nội dung cần tiến hành hòa giải bao gồm: Mâu thuẫn, xắch mắch giữa cá nhân vơi nhau; tranh chấp về quyền lợi, lợi ắch phát sinh từ quan hệ dân sự, hôn nhân gia ựình; những vi phạm pháp luật khác mà theo quy ựịnh của pháp luật chưa ựến mức xử lý bằng biện pháp hình sự hoặc biện pháp hành chắnh. Trong quá trình tiến hành hoạt ựộng hòa giải cần ựảm bảo phù hợp với ựường lối của đảng, chắnh sách pháp luật của Nhà nước, ựạo ựức truyền thống phong tục tốt ựẹp của dân tộc ta; tôn trọng sự tự nguyện của các bên, không bắt buộc áp ựặt các bên tranh chấp phải tiến hành hòa giải; khách quan công bằng có lý trình, giữ bắ mật thông tin ựời tư của các bên tranh chấp; tôn trọng quyền và lợi ắch hợp pháp của người khác; cần kịp thời, chủ ựộng, kiên trì nhằm ngăn chặn hậu quả xấu có thể xảy ra.

Thứ hai, tăng cường phối hợp và nâng cao chất lượng hoạt ựộng phòng ngừa các tội xâm phạm sức khỏe của cơ quan công an và các cơ quan bảo vệ pháp luật.

Thực tế trong hoạt ựộng phòng ngừa tội phạm xâm phạm sức khỏe những năm qua cho chúng ta thấy rằng sự phối hợp giữa các ngành các cấp, các tổ chức xã hội và các cơ quan bảo vệ pháp luật còn nhiều hạn chế. Thực chất vẫn chưa xác lập ựược một cơ chế cụ thể trong phòng ngừa tội phạm nói chung và các tội xâm phạm sức khỏe nói riêng. để nâng cao chất lượng hoạt ựộng phong ngừa thì trước hết phải làm cho các chủ thể thấy rõ ựược trách nhiệm của mình ựồng thời xây dựng cơ chế, kế hoạch phòng ngừa một cách hợp lý. Từ ựó mà huy ựộng ựông ựảo mọi cá nhân và tổ chức vào hoạt ựộng phòng ngừa tội phạm xâm phạm sức khỏe theo các hướng chắnh sau:

- Lực lượng công an phối hợp với chắnh quyền các cấp và các ngành có liên quan làm thật tốt các công tác quản lý thu hồi vũ khắ và các phương tiện gây án của tội phạm xâm phạm sức khỏe của người khác. đây là một ựiểm quan trọng vì xét thấy trong thời gian qua mức ựộ và tắnh chất của các vụ phạm tội ngày càng phức tạp hơn.

- Việc tìm hiểu, phát hiện, loại bỏ và làm mất tác dụng của vũ khắ, công cụ phương tiện của thủ phạm là rất quan trọng, có tắnh quyết ựịnh ựến loại trừ hậu quả tác hại của nhóm tội phạm này.

để thực hiện tốt những ựiều nói trên, góp phần nâng cao hiệu quả công tác ựấu tranh và phòng chống tội phạm, công tác thu hồi và quản lý vũ khắ và các phương tiện, công cụ gây án thì cần chú ý những nội dung sau:

- Thường xuyên phát ựộng các phong trào và các chiến dịch toàn dân thu hồi vũ khắ và giao nộp vũ khắ, công cụ phương tiện mà bọn tội pham có thể sử dụng gây án. Trong phong trào giao nộp vũ khắ, kết hợp với nhà trường, cụm dân cư phát ựộng nhân dân nhất là thanh thiếu niên, học sinh ựang tàng trữ, sử dụng các loại vũ khắ thô sơ như dao, kiếm, mã tấu, côn, gậy,Ầựem giao nộp cho nhà trường và chắnh quyền ựịa phương.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 95 - Kiểm tra, phát hiện xử lý nghiêm minh các ựối tượng mua bán và tàn trữ vũ khắ. Việc sản xuất, mua bán, sử dụng súng săn, vũ khi thô sơ và công cụ hỗ trợ phải ựược quản lý chặt chẽ theo quy ựịnh của pháp luật.

để nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa nhóm tội phạm này cần tăng cường quản lý, giáo dục cải tạo các ựối tương có quá khứ lầm lỗi hoặc có nhân thân xấu tại các ựịa bàn cơ sở là một biện pháp tắch cực và có hiệu quả. Quản lý giáo dụcc cải tạo có hiệu quả các ựối tượng côn ựồ hung hãn, bọn có tiền án, tiền sự về giết người, cố ý gây thương tắch,Ầ bọn ựâm thuê chém mướn, tạo ra sự cô lập những tên tội phạm ngoan cố, những phần tử ựóng vai trò chủ mưu, cầm ựầu trong các vụ phạm tội. Ngăn ngừa không cho chúng liên hệ lôi kéo những ựối tượng khác ựi vào con ựường phạm tội. Ngoài ra cần giải quyết tốt vấn ựề các tụ ựiểm thường gây ra các tệ nạn xã hội: vũ trường, các tụ ựiểm bán dâm,Ầvì chúng ta ựã biết cho ựến thời ựiểm hiện nay trong nhóm tội xâm phạm sức khỏe của người khác do Bộ luật Hình sự quy ựịnh có hai ựiều quy ựịnh về vấn ựề này ựó là điều 117 và 118. Phải tuyệt ựối làm tốt vấn ựề này vi không những góp phần trong công tác ựấu tranh phòng chống tội phạm cho nước nhà mà cho toàn nhân loại. Vì chúng ta ựã biết ựó là một căn bệnh thế kỷ của toàn nhân loại hiện nay chưa có thuốc ựặt trị. Có thể nói một người nào ựó ựã mang căn bệnh này thì cũng như họ ựã mang một bản án tử hình cho bản thân họ. Một bản án có thể làm cho họ hối cãi lại những việc mình ựã làm và cũng có thể từ ựó mà phạm tội.

Thứ ba, để nâng cao hiệu quả hoạt ựộng phòng ngừa tội phạm xâm phạm sức khỏe cần giải quyết tốt các vấn ựề sau:

- đề cao hơn nữa trách nhiệm, vai trò chủ ựộng của các cấp ngành, các tổ chức xã hội tạo ra sức mạnh tổng hợp trong phòng ngừa, ựấu tranh chống tội phạm nói chung và nhóm tội xâm phạm sức khỏe nói riêng. Lồng ghép các nôi dung phòng ngùa tội phạm có sử dụng bạo lực vào các chương trình hoạt ựộng thường xuyên của các cấp các ngành, các công tác lớn của từng ựịa phương.

- Cần tạo ra dư luận của quần chúng ựấu tranh mạnh mẽ với các hiện tượng tiêu cực xã hội. đẩy mạnh quá trình xã hội hóa hoạt ựộng phòng ngừa tội phạm, làm cho mọi người dân thấy ựược trách nhiệm của mình, tự giác ựóng góp sức lực, tinh thần, vật chất vào chương trình phòng ngừa tội phạm nói chung, trong ựó có nhóm tội xâm phạm sức khỏe của người khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gắn hoạt ựộng phòng ngừa nhóm tội xâm phạm sức khỏe vào quá trình ựấu tranh bài trừ tệ nạn xã hội nhất là các tệ nạn nghiện hút ma túy, cờ bạc, mại dâm, lang thang co nhỡẦtrong cuộc sống cộng ựồng.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. PHẠM VĂN BEO SVTH: Vạ THỊ THOA 96 3.4. 2. Giải pháp cho từng lĩnh vực cụ thể:

3.4.2.1.Trong lĩnh vực pháp luật hình sự:

Bộ luật Hình sự 1999 ra ựời dưới sự ựúc kết qua thực tiễn và nhu cầu của xã hội. Tuy nhiên trong quá trình ban hành còn có một số thiếu sót, chưa bao hàm hay tiên ựoán ựược những tình huống dự liệu xảy ra trong khi trong xã hội hiện nay thì hàng ngày càng phát sinh nhiều mối quan hệ mới mà ựòi hỏi toàn xã hội và con người nói chung phải ựưa ra những biện pháp, cách thức xử sự cho phù hợp. đã có nhiều người lý giải cho tình hình tội phạm phức tạp như hiện nay bằng sự thiếu ựồng bộ và chồng chéo của hệ thống pháp luật hiện hành. Việc thực thi Bộ luật hình sự còn kém hiệu quả. Mặt khác công tác ban hành những văn bản pháp luật ựể hướng dẫn thi hành các ựiều luật của nước ta chưa thật sự thỏa ựáng. Bộ luật Hình sự ra ựời cho ựến thời ựiểm hiện nay ựã gần 10 năm nhưng những văn bản hướng dẫn thi hành vẫn chưa ựáp ứng ựược, có thể nói ựây là một vấn ựề mà hiện nay Nhà nước hay cơ quan lập pháp nước ta cần phải ựưa ra những chắnh sách và biện pháp thắch hợp hơn ựể giải quyết vấn ựề này. Như chúng ta ựã thấy do không có ựầy ựủ các văn bản mà dẫn ựến tình trạng có những bất cập nêu trên. Mặc dù những bất cập ựó ựã gây nhiều vướn mắt trong nhiều năm qua nhưng chưa ựược hướng dẫn cụ thể.

Một khi không có những văn bản hướng dẫn cho những vấn ựề mà ựiều luật ựiều

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm sức khỏe trong luật hình sự việt nam (Trang 98)