Phân tích các rủi roliên quan đến hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt sở giao dịch hậu giang (Trang 77)

Việc lựa chọn nguồn vốn tiền gửi và phí tiền gửi của ngân hàng tùy thuộc không chỉ vào chi phí tƣơng đối của mỗi nguồn, mà còn tùy thuộc vào rủi ro của chúng. Những nguồn có chi phí thấp có thể tạo ra rủi ro cao cho Ngân hàng và do vậy sẽ tạo khả năng gây thiệt hại nghiêm trọng hơn. Đối với hoạt động huy động vốn để đánh giá các loại nguồn tiền gửi và phí tiền gửi, ngân hàng cần định lƣợng theo nhiều chiều hƣớng rủi ro khác nhau.

Rủi ro thanh khoản

Rủi ro do ngân hàng thiếu nguồn ngân quỹ đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng gửi tiền. Chỉ số đo lƣờng khả năng thanh khoản càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán của ngân hàng càng tốt. Qua bảng số liệu cho thấy, những năm vừa qua Ngân hàng duy trì mức độ thanh khoản chƣa đƣợc tốt, năm 2010 chỉ số thanh khoản của Ngân hàng là 2%, đến năm 2012 chỉ số này tăng lên và đạt ở mức 3% và có xu hƣớng tăng lên trong năm 2013, thể hiện ở 6 tháng 2013 chỉ tiêu này là 5,7%. Nguyên nhân là do Ngân hàng đầu tƣ nhiều vào việc cho vay, Ngân hàng chịu rủi ro để đổi lấy lợi nhuận. Bên cạnh đó, Ngân hàng đã đầu tƣ nâng cấp và xây dựng các phòng giao dịch Bƣu Điện để khách hàng thuận tiện hơn trong quá trình giao dịch với ngân hàng và nâng cao hình ảnh của Ngân hàng.

Rủi ro lãi suất

Qua bảng số liệu ta thấy chỉ số đo lƣờng rủi ro lãi suất lớn hơn 1, nếu lãi suất tăng thì thu nhập từ lãi sẽ tăng nhanh hơn chi phí lãi nên rủi ro sẽ không xảy ra, nhƣng rủi ro sẽ xảy ra nếu lãi suất giảm vì lúc này thu nhập từ lãi sẽ giảm nhanh hơn chi phí lãi. Cụ thể hệ số rủi ro lãi suất năm 2010 là 1,46 đến năm 2011 giảm còn 1,15 nhƣng lại có xu hƣớng tăng trở lại ở các năm tiếp theo. Đặc biệt ở 6 tháng đầu năm 2013 hệ số này đã lên đến 2,93. Sự biến động của lãi suất lúc này ảnh hƣởng lớn đến thu nhập của Ngân hàng. Nhƣ vậy rủi ro lãi suất của Ngân hàng đó là thu nhập từ sử dụng vốn thấp hơn chi phí nguồn vốn. Do đó, tùy theo sự nhạy cảm với lãi suất giữa sử dụng vốn và nguồn vốn mà Ngân hàng có thể gặp rủi ro khi có sự biến động của lãi suất.

78 Bảng 4.7: Các rủi ro liên quan đến huy động vốn

CHỈ TIÊU Đơn vị tính NĂM 6 THÁNG ĐẦU NĂM

2010 2011 2012 2012 2013

1.Tiền mặt tại quỹ Triệu đồng 510 903 3.615 3.025 6.149

2.Tiền gửi tại NHNN Triệu đồng 3.700 2.022 5.228 4.873 2.679

3.Vay ngắn hạn Triệu đồng 0 0 0 0 0

4.Tổng vốn huy động Triệu đồng 210.359 257.465 295.080 133.326 155.413

5.Cho vay ngắn hạn Triệu đồng 205.455 305.455 391.048 361.570 429.131

6.Tiền gửi ngắn hạn Triệu đồng 55.790 120.858 65.435 109.509 95.496

7.Tiền gửi thanh toán Triệu đồng 87.467 147.157 225.718 78.290 51.934

8.Tài sản thanh khoản (1+2) Triệu đồng 4.210 2.925 8.843 7.898 8.828

9.Rủi ro thanh khoản (8-3)/4 % 2 1,14 3 5,9 5,7

10.Tài sản nhạy cảm với lãi

suất (2+5) Triệu đồng

209.155 307.477 396.276 366.443 431.810

11.Nguồn vốn nhạy cảm với

lãi suất (3+6+7) Triệu đồng

143.257 268.015 291.153 187.799 147.430

12.Rủi ro nhạy cảm với lãi suất (10/11)

1,46 1,15 1,36 1,95 2,93

79

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt sở giao dịch hậu giang (Trang 77)