Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt sở giao dịch hậu giang (Trang 73)

Bảng 4.6:Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động HĐV LienVietPostBank SGD HG từ 2010 - 6T ĐN 2013 CHỈ TIÊU Đơn vị tính NĂM 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 2011 2012 2012 2013 1.Tổng vốn huy động Triệu đồng 210.359 257.465 295.080 133.326 155.413 2.Tổng nguồn vốn Triệu đồng 355.407 473.438 597.181 426.518 751.449 3.Tổng dƣ nợ Triệu đồng 340.672 457.642 570.805 512.389 652.886 4.Tiền gửi thanh toán Triệu đồng 87.467 147.157 225.718 78.290 51.934 5.Tiền gửi tiết kiệm Triệu đồng 66.175 68.784 69.362 55.036 103.479 6.Tiền gửi không kỳ

hạn Triệu đồng

139.707 131.085 218.784 58.728 17.764 7. Tiền gửi có kỳ hạn Triệu đồng 70.652 126.380 76.296 74.598 137.649 8.Tổng vốn huy

động/Tổng nguồn vốn % 59,19 54,38 49,41 31,26 20,68

9.Tổng dƣ nợ/ Tổng

VHĐ Lần 1,62 1,78 1,93 3,84 4,2

10. Tiền gửi thanh

toán/ Tổng VHĐ % 41,57 57,16 76,49 58,72 33,42

11.Tiền gửi tiết

kiệm/Tổng VHĐ % 31,46 26,72 23,51 41,28 66,58

12.Tiền gửi

KKH/Tổng VHĐ % 66,41 50,91 74,14 44,05 11,43

13.Tiền gửi Có kỳ hạn/

Tổng VHĐ % 33,59 49,09 25,86 55,95 88,57

Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên việt SGD Hậu Giang, 2010 – 6T ĐN 2013

74

Nguồn: Phòng kế toán – Ngân quỹ của LienVietpostbankSGD Hậu Giang, 2010 – 6T ĐN 2013

Hình 4.6: Tăng trƣởng tổng vốn huy động và tổng dƣ nợ của LienVietPostBank SGD Hậu Giang 2010 – 6T 2013

Tổng vốn huy động/ Tổng nguồn vốn

Phân tích chỉ tiêu này để thấy đƣợc tỷ trọng đóng góp của vốn huy động trong tổng nguồn vốn và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên lĩnh vực này. Qua bảng số liệu cho thấy năm 2010 VHĐ/Tổng NV là 59,19%, có nghĩa là trong 1 đồng vốn thì có 0,5919 đồng là VHĐ, phần vốn còn lại là nguồn vốn khác. Và tỷ lệ này đang dần giảm qua các năm, giảm còn 54,38 % năm 2011 và 49,41% năm 2012 và sẽ có xu hƣớng giảm hơn nữa trong năm 2013, cụ thể cho thấy 6 tháng đầu năm 2013 tỷ lệ này chỉ còn 20,68%. Điều này cho thấy Ngân hàng làm ăn ngày càng có hiệu quả hạn chế đi vay từ bên ngoài, tận dụng nguồn vốn có sẵn tại Ngân hàng. 210,359 257,465 295,080 133,326 155,413 340,672 457,642 570,805 512,389 645,886 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6T ĐN 20112 6T ĐN 2013

75  Dƣ nợ/ VHĐ

Chỉ tiêu này xác định khả năng sử dụng vốn huy động vào hoạt động cho vay của ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngƣợc lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả. Năm 2010 tổng dƣ nợ/ tổng VHĐ bằng 1,62 lần lớn hơn 1, có nghĩa là trong 1,62 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia, phần còn lại phải sử dụng vốn điều chuyển từ Hội Sở làm gia tăng chi phí lãi ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Ngân hàng. Nguyên nhân là do trong năm 2010 Nhà nƣớc thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất để giúp Doanh nghiệp, cá nhân có thể tiếp cận nguồn vốn một cách dễ dàng để đầu tƣ sản xuất, do đó nhu cầu vay vốn tăng mạnh, ngân hàng cũng đã cố gắng trong công tác huy động vốn, kết quả là VHĐ đƣợc có tăng nhƣng tốc độ tăng trƣởng của tổng dƣ nợ lại nhanh hơn tốc độ tăng của VHĐ. Trong những năm tiếp theo nhu cầu vốn của nền kinh tế ngày càng nhiều, vốn huy động cũng tăng lên nhƣng tốc độ tăng của vốn huy động nhỏ hơn tốc độ tăng của nhu cầu vay vốn của nền kinh tế. Năm 2011, 2012 tổng dƣ nợ vẫn cao hơn so với số vốn huy động, tuy nhiên khoảng cách giữa nhu cầu vay vốn khách hàng với khả năng có thể đáp ứng nhu cầu đó bằng VHĐ có xu hƣớng tăng dần. Năm 2011 trong 1,78 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động và sang 6 tháng 2013 chỉ tiêu này là 4,2 lần, tức là cứ 4,2 đồng vốn cho vay thì chỉ có 1 đồng vốn huy động tham gia vào. Tức là Ngân hàng cũng không đủ nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.Vì vậy trong những năm sắp tới Ngân hàng cần phải tích cực đẩy mạnh hơn nữa hoạt động HĐV, để nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

Tỷ trọng phần trăm từng loại tiền gửi trong tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này xác định cơ cấu vốn huy động của Ngân hàng. Mỗi loại tiền gửi có những yêu cầu khác nhau về chi phí, thanh khoản,… Do đó, việc xác định cơ cấu vốn huy động sẽ giúp ngân hàng hạn chế những rủi ro có thể gặp phải và tối thiểu hóa chi phí đầu vào cho ngân hàng.

Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm

Tỷ trọng tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm / VHĐ cho biết tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng VHĐ.

Nhìn chung qua 3 năm thì tỷ trọng của tiền gửi thanh toán luôn chiếm tỷ trọng cao từ 41,57% năm 2010, đến năm 2011 tiền gửi thang toán đã chiếm 76,49% tổng VHĐ. Đứng thứ hai là tiền gửi tiết kiệm. Thƣờng khoản mục này có

76

sự biến động lớn, do khoản mục này có sự nhạy cảm cao với tâm lý khách hàng cá nhân. Khi lãi suất tiền gửi biến động hoặc các công cụ đầu tƣ khác có hiệu quả hơn (vàng, ngoại tệ,…) thì khách hàng sẵn sàng rút khoản tiền tiết kiệm của mình sang các công cụ này. Qua các năm thì ta thấy loại tiền gửi này thƣờng chiếm trên 20% trong Tổng VHĐ, đặc biệt là 6 tháng đầu năm 2013 đạt tỷ trọng là 66,58% trong tổng VHĐ. Qua việc xem xét tỷ trọng của 2 loại tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm trên tổng VHĐ ta có thể thấy đƣợc Ngân hàng huy động vốn chủ yếu từ tiền gửi thanh toán nên Ngân hàng sẽ phải trả nhiều chi phí để có đƣợc nguồn này. Tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ lệ thấp hơn nên Ngân hàng cần có những biện pháp để làm tăng tỷ trọng của loại tiền gửi này bằng cách chủ động đƣợc trong công tác giữ chân khách hàng này bằng những hình thức ƣu đãi phù hợp sẽ giúp khoản mục này đạt đƣợc sự ổn định cần thiết, góp phần ổn định nguồn vốn huy động của Ngân hàng.

Tiền gửi không kỳ hạn/ Tổng VHĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền gửi không kỳ hạn là tiền gửi của các cá nhân, tổ chức gửi vào ngân hàng với nhiều mục đích khác nhau nhƣ: để đảm bảo an toàn, để đƣợc hƣởng dịch vụ thanh toán,… Do đó tính chất của khoản mục này thƣờng không ổn định trong tình hình kinh tế hiện nay. Trong những năm qua, tỷ trọng này có sự biến động không ổn định. Cụ thể, năm 2010 là 66,41% giảm xuống còn 50,91% trong năm 2011 sau đó chỉ tiêu này lại tăng lên 74,14% trong năm 2012 và có xu hƣớng giảm ở năm 2013 thể hiện ở 6 tháng đầu năm 2013 chỉ tiêu này giảm chỉ còn 11,43%. Điều này dễ thấy khoản tiền này không vì mục đích sinh lời vì lãi suất thấp hơn nhiều so với tiền gửi có kỳ hạn.

Tiền gửi có kỳ hạn/ Tổng VHĐ

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy từ năm 2010 đến năm 2012 tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng VHĐ nhƣng lại có xu hƣớng tăng chỉ tiêu này ở năm 2013 thể hiện rõ ở 6 tháng đầu năm 2013 loại tiền gửi này chiếm đến 88,57% trong tổng VHĐ. Vì đây là nguồn vốn ổn định, ngân hàng có thể sử dụng vốn này để cho vay hoặc đầu tƣ trung và dài hạn nên các phƣơng thức huy động loại vốn này đƣợc Ngân hàng đã triển khai rộng rãi mà hình thức tiền gửi đa năng là một điển hình. Đây là hình thức tiền gửi có nhiều khoản tiền và nhiều kỳ hạn lựa chọn do khách hàng chủ động xác định.

77

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt sở giao dịch hậu giang (Trang 73)