Tiêu cực

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 157)

7. Cấu trúc của đề tà i:

3.3.1.Tiêu cực

Trước hết, cùng với nền văn minh phương Tây, sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây đã làm cho tồn bộ trật tự xã hội truyền thống của các nước Đơng Nam Á bị phá vỡ. Một nền thống trị xã hội mới thấm đậm màu sắc của sự kì thị chủng tộc được áp đặt. Người ta gọi dân bản xứ Đơng Nam Á là “Culi” – Culi thầy thuốc, Culi luật sư …

Sự xâm nhập của văn minh phương Tây vào xã hội Đơng Nam Á dẫn tới sự sụp đổ của nền kinh tế làng xã cổ truyền, phá vỡ các thiết chế cũ của xã hội truyền thống (phong kiến, tiền phong kiến, thị tộc, bộ lạc) mặc dù những kiểu xã hội đĩ là bảo thủ, trì trệ. Nhưng sự phá vỡ đĩ khơng mang tính cách mạng, mà mang tính nửa vời, mang tính cưỡng ép, áp đặt và nĩ chỉ dẫn tới làm cho xã hội Đơng Nam Á phụ thuộc vào thực dân. Sự xâm lược và thống trị của thực dân châu Âu ở Đơng Nam Á làm cho tính chất xã hội ở đây thay đổi và thường được gọi là xã hội thuộc địa nửa phong kiến hay xã hội nửa phong kiến, nửa thuộc địa. Điều đĩ cho thấy những tàn tích của xã hội cũ cịn được bảo lưu trong xã hội mới.

Quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đơng Nam Á cũng đồng nghĩa với sự áp đặt những giá trị văn minh mới – văn minh phương Tây vào vùng đất này. Sự áp đặt ấy làm xĩi mịn những giá trị truyền thống của các nước Đơng Nam Á, trước hết là “giá trị châu Á”. Chính cĩ “giá trị châu Á” mà mới cĩ “con rồng châu Á” mà Singapore là con rồng nổi trội. Chính sự phá hoại đĩ của chủ nghĩa thực dân đã dẫn tới sự xung đột của các nền văn minh – văn minh phương Đơng và văn minh

phương Tây. Sự xung đột ấy khơng chỉ để lại vết thương trong những thế kỉ trước mà hậy quả của nĩ cịn kéo dài cho đến tận ngày nay. Tất cả những vấn đề nổi cộm hiện nay ở khu vực (xung đột tơn giáo ở Philippines, Indonesia, Thái Lan, …); xung đột chủng tộc (ở Malaysia, ở Singapore trong những thập niên 60, 70 của thế kỉ XX) đều cĩ nguồn gốc từ sự xung đột văn minh, sự áp đặt những giá trị của văn minh phương Tây đối với Đơng Nam Á.

Dưới chế độ thực dân, ở các nước thuộc địa Đơng Nam Á, nền giáo dục, y tế thấp kém. Tình trạng dân trí thấp là nét phổ biến. Chỉ số mù chữ đều trên 90%. Chính sách ‘ngu dân’ là một trong những đặc trnwg của chế độ cai trị thực dân. Các trường học được xây dựng rất ít, số trường học được mở khơng nhằm mở mang, đào tạo ngành nghề, nghiệp vụ chuyên mơn mà chủ yếu chỉ đào tạo lớp người phiên dịch, hay tầng lớp cơng chức phục vụ cho chính quyền cai trị. Trong thời thuộc địa, bệnh dịch, nạn tử vong cao là nỗi ám ảnh người dân. Tất cả thực trạng của xã hội thuộc địa Đơng Nam Á là gánh nặng của các nước trong khu vực sau khi giành độc lập.

Một hệ quả rất lớn khác mà quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đơng Nam Á để lại là sự phân hĩa xã hội. Sự phân hĩa đĩ diễn ra ngày càng sâu sắc. Do chính sách của các nước thực dân, các giai cấp cũ vẫn tồn tại nhưng bị phân hĩa, những giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện như cơng nhân, tư sản và tầng lớp trí thức, tiểu tư sản …Lấy sự phân hĩa xã hội ở Miến Điện làm ví dụ. Sau khi chiếm được Miến Điện, chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến ở Thượng Miến vẫn được người Anh bảo lưu, cịn ở Hạ Miến thì người Anh đem chia ruộng đất cho các thương nhân, những người cho vay nặng lãi. Thế là ở đây xuất hiện chế độ chiếm hữu ruộng đất rất lớn. Đĩ là tiền đề của sự ra đời tầng lớp địa chủ mới, cĩ thế lực gắn bĩ với thực dân Anh.

Sự ra đời và phát triển của một loạt ngành kinh tế mới ở các nước Đơng Nam Á từ khi tiếp xúc với văn minh phương Tây đã là cơ sở hình thành những giai cấp mới của một xã hội hiện đại: tư sản dân tộc và vơ sản cùng tầng lớp trí thức mới. Đây là biến đổi tích cực. Sự biến đổi này diễn ra cùng một khoảng thời gian (những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) ở tất cả các nước Đơng Nam Á. Giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp vơ sản cùng tầng lớp trí thức mới là những người châm ngịi và là động

lực của những cuộc đấu tranh chống thực dân. Họ là những người đĩng vai trị quyết định trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Chính giai cấp tư sản dân tộc đã tiếp thu kĩ thuật, ý thức cơng nghiệp, kinh nghiệm, làm quen với thị trường. Điều đĩ đã tạo ra cơ hội cho nền kinh tế các nước Đơng Nam Á hội nhập vào quá trình phát triển chung của thế giới.

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 157)