Phong cách Gothic

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 62)

7. Cấu trúc của đề tà i:

2.2.2.2. Phong cách Gothic

Đầu thế kỷ XII, những kiến trúc sư vùng Normandi đã tìm cách gia cố vịm xương cá bằng các gân cung giao nhau. Khám phá này sẽ là bước khởi đầu từ năm 1140 cho một loại hình kiến trúc mới : kiến trúc Gothic. Xuất hiện ở miền Ile-de- France1 từ năm 1140 và lan dần ra khắp các nước Tây Âu trong những thế kỷ sau, một trường phái kiến trúc mới được gọi là Nghệ thuật Gothic, vì người đương thời vẫn coi đây là tác phẩm của các man tộc German, mà thời đĩ được họ gộp lại dưới một cái tên chung : “người Goth”. Từ thế kỷ XII, sự phát triển của kinh tế, hoạt động nhộn nhịp của thương mại đã đem lại sự giàu cĩ cho các thành thị. Do ngày càng đơng dân, chúng dần dần được mở rộng ra. Vì vậy cần phải cĩ những thánh đường tương xứng với tầm vĩc và sự phồn vinh của chúng.

Lịng mộ đạo cũng gĩp phần khơng nhỏ trong việc dựng nên những thánh đường đồ sộ. Chính tại miền Ile-de-France, dưới thời vua Louis VII (1137-1180), các hoạt động thương mại được phát triển thuận lợi nhờ dịng sơng Sein trơi lững lờ và bình yên mà nghệ thuật Gothic đã ra đời nhờ tài năng của Suger, một quan thượng thư và đồng thời cũng là Tu viện trưởng Tu viện Saint Denis. Thánh đường cùng tên do ơng xây dựng là cơng trình kiến trúc đầu tiên của nghệ thuật Gothic. Nĩ được dùng làm nhà mồ của các vua Pháp. [23:139].

Các cơng trình kiến trúc Gothic được xây dựng ngay tại trung tâm các đơ thị, giữa các ngơi nhà chen chúc chung quanh. Nơi đĩ, các thánh đường Gothic nhơ lên cao vút, cĩ thể kể ra các thánh đường tiêu biểu cho phong cách kiến trúc này như nhà thờ Đức Bà Paris, Chartres, Reims, … Tại các nước Tây Âu khác, nơi mà nghệ thuật Gothic khơng những được tiếp nhận rất nồng nhiệt mà cịn được mang thêm nhiều sắc thái mới, mang nhiều sắc thái riêng biệt của từng vùng. [24:144].

Lối kiến trúc này rất phù hợp với yêu cầu làm tăng thêm vẻ uy nghi của tơn giáo, vì thế nĩ được ứng dụng trước hết vào việc xây dựng nhà thờ. Hơn nữa, với tháp chuơng cao vút thường trên 100m, cĩ thể trơng thấy từ xa với sự trang trí bề thế đẹp đẽ của tồn bộ tồ nhà, các cơng trình kiến trúc này khơng những thể hiện một bước tiến mới về nghệ thuật kiến trúc và xây dựng mà cịn thể hiện sức mạnh và sự giàu cĩ của cư dân thành thị lúc bấy giờ. [45:134].

Các thánh đường Gothic thường rất cao, ba hoặc bốn chục mét khơng phải là chuyện quá hiếm. Do khơng cịn phải xây tường dầy, dáng thanh mảnh và chiều cao của cơng trình cùng với tháp chuơng cao vọt, dễ tạo ra nơi người thưởng lãm ấn tượng rằng chúng đang vươn bổng lên trời cao. Ấn tượng này càng rõ thêm do ánh sáng dồi dào đủ màu sắc tràn vào trong nội thất do các cửa sổ bằng kính màu đặt ở trên cao. Vẻ đẹp phi thường và dáng thanh lịch của các thánh đường Gothic, cùng với âm thanh của các đại hồ cầm, đã tạo ra một bầu khơng khí trang trọng bên trong. Mặt ngồi của các thánh đường Gothic được trang trí rất đẹp mắt bằng các hình tượng rút ra từ Kinh Thánh.

Tiêu biểu cho nghệ nhà thờ mang dấu ấn nghệ thuật kiến trúc Gothic ở Đơng Nam Á, chúng tơi xin trình bày đơi nét về cơng trình Nhà thờ Chính Tịa Nha Trang,

một di sản kiến trúc kết tinh từ văn minh phương Tây Kitơ giáo để lại tại miền duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam. Cuối thế kỉ XIX, Nha Trang chỉ gồm vài xĩm chài rải rác ở cửa sơng Cái và ven bờ biển. Giáo dân lúc ấy khoảng dăm ba trăm người sống tập trung ở giáo xứ Chợ Mới. Năm 1924, sau Nghị định của Tồn quyền Ðơng Dương, vua Khải Ðịnh ra chỉ dụ thiết lập Thị trấn Nha Trang. Ðể đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo cho giáo dân và một số viên chức người Pháp hiện sinh sống trên địa bàn, một nhà nguyện nhỏ được dựng lên tạm thời trên bờ biển Nha Trang (nay là Tồ Giám mục). Vị Linh mục người Pháp lúc đĩ là Louis Vallet (1869-1945), tên Việt là Ngân đang coi sĩc giáo dân vùng Nha Trang đã nghĩ ngay đến việc thành lập một giáo xứ tại Nha Trang, mà điều đầu tiên phải thực hiện đĩ là xây dựng một ngơi nhà thờ khang trang. Ngày 03.09.1928, dự án xây dựng Nhà thờ được khởi cơng trên một ngọn núi nhỏ tên gọi là Hịn Quy hay núi Bơng. 500 trái mìn đã được sử dụng để tạo mặt bằng trên đỉnh núi. Năm 1929, khai trương con đường xe chạy lên núi. Ðến tháng 6.1929, một lối đi tắt lên núi, dành cho người đi bộ, gồm 53 bậc cấp, nằm về hướng Bắc (phía đường Thái Nguyên hiện nay) được hồn thành. Ngày 12.02.1933, vua Bảo Ðại viếng thăm cơng trình nhà thờ, lúc ấy đã cơ bản hồn thành. Ngày 14.05.1933, nhà thờ được long trọng khánh thành, lắp đặt thêm các kính màu trên cung thánh, hồn thành tháp chuơng với 4 mặt đồng hồ xung quanh. Năm 1940, khánh thành hang đá Ðức Mẹ Lộ Ðức. Từ tháng 5 đến tháng 12.1941, lát đá con đường chính lên nhà thờ. Tồn bộ cơng trình xây dựng đều do chính Linh mục Louis Vallet thực hiện, dưới sự cố vấn kỹ thuật của kiến trúc sư Nesty, người Pháp và với sự cộng tác của ơng Biện Nguyễn Văn Tế làm cai thầu. Năm 1945, cha Louis Vallet qua đời, được an táng dưới chân núi, bên phải con đường lên Nhà thờ.

Vào khoảng năm 1969, đồng hồ trên tháp bị hư, khơng hoạt động, mãi tới năm 1978 mới sửa chữa xong. Vào năm 1970, tồ giảng kiên cố theo kiểu các nhà thờ cổ, cao 3m, cĩ bậc thang xây vịng theo chân cột trái trên cung thánh (phía tượng Ðức Mẹ), được tháo bỏ cùng lúc với hàng rào chắn ngang cung thánh. Bàn thờ nguyên thuỷ hướng về Thánh giá và dính liền với Nhà Tạm được tách ra, đưa xuống giữa cung thánh và hướng về giáo dân. Năm 1987, Linh mục Nguyễn Quang Sách cho xây dựng nơi đặt tro cốt những người quá cố trên vách đá dọc theo con đường chính lên

nhà thờ và đặt thêm các tượng thánh xung quanh. Năm 1996, lắp đặt hồn chỉnh bộ đèn Thánh giá trên tháp Nhà thờ. Gần 30m bĩng neon với tổng phí tổn là 5.700.000 đồng Việt Nam do đĩng gĩp của bà con giáo dân và khách du lịch vãng lai.

Từ trước năm 1960, Nhà thờ cĩ tên gọi là Nhà thờ Nha Trang, thuộc họ Nha Trang. Người bình dân cịn gọi là Nhà thờ Ðá (vì lối kiến trúc độc đáo như bằng đá), hoặc Nhà thờ Núi (vì được xây trên Núi), hoặc Nhà thờ Ngã Sáu (vì ở gần Ngã Sáu, tên này ít thơng dụng). Ngày 05.07.1957 Giáo phận Nha Trang chính thức được thành lập, tách rời khỏi Giáo phận Quy Nhơn, nhưng mãi đến ngày 24.11.1960, Giáo phận Nha Trang mới được nâng lên hàng Giáo phận Chính Tồ. Nhà thờ Nha Trang được chính thức gọi là Nhà thờ Chính Tồ Nha Trang, và Họ Nha Trang trở thành giáo xứ Chính Tồ Nha Trang.

Sau Hiệp định Genève 1954, giáo dân miền Bắc vào định cư tại Nha Trang ngày càng nhiều, vì thế kể từ năm 1956, giáo xứ Nha Trang được tách thành nhiều giáo xứ mới. Hiện nay, giáo xứ Chính Tồ trải rộng trên 10km2

, gồm các phần đất của 8 phường trong thành phố Nha Trang : Phước Tân, Phương Sơn, Phương Sài, Vạn Thạnh, Vạn Thắng, Xương Huân (1 phần), Lộc Thọ (1 phần), Ngọc Hiệp (khĩm Vĩnh Hội). Số giáo dân giáo xứ Chính Tồ khoảng 3.000 người chiếm tỷ lệ 6% so với dân số rải rác trong 8 phường (khoảng 50.000 người).

Nằm trên độ cao 12m ngay giữa trung tâm thành phố, cảnh quan đẹp mắt, Nhà thờ thu hút rất nhiều du khách, các nhà quay phim và nhiếp ảnh, đặc biệt các đơi tân hơn thích được quay video với phong cảnh Nhà thờ. Rất tiếc là trong thời gian chiến tranh, vùng đất bao quanh chân núi của nhà thờ, và ngay triền núi, đã bị các đợt di dân vào chiếm dụng và xây dựng tuỳ tiện, hạn chế tầm nhìn, và một phần quảng trường phía dưới chân núi là nơi sinh hoạt tơn giáo của giáo xứ hiện đang được trưng dụng cho những sinh hoạt xa lạ với nơi tơn nghiêm như : đấu võ, trượt patin, buơn bán ... làm mất cảnh quan cần cĩ của một cơng trình kiến trúc tơn giáo cĩ giá trị. Trong việc bảo tồn ngơi Nhà thờ đã cĩ trên 70 năm tuổi này, cĩ nhiều ý kiến cho rằng, tuyến đường sắt chạy sát nhà thờ đã gây chấn động ảnh hưởng rất lớn đến sự vững chắc của nhà thờ, tiếng động cơ và cịi tàu ra vào Nhà Ga Nha Trang làm giảm đi nét thanh tịnh cần cĩ của một Thánh đường.

Được xây dựng theo kiến trúc Gothic, tất cả nguyên vật liệu đều được đưa từ Pháp qua, nét đặc biệt của nhà thờ là gạch xây khơng sử dụng loại gạch bình thường bằng đất nung mà được đĩng từ bột đá nghiền mịn. Tồn bộ tường của nhà thờ đều để trần, khơng tơ vơi, để lộ màu xám của đá khơng gây cảm giác nặng nề, trái lại rất thanh thốt, nhẹ nhàng, tạo vẻ cổ kính, trang nghiêm cho giáo đường. Đây là Nhà thờ Chính Tồ của Giáo phận Nha Trang bao gồm 2 tỉnh Khánh Hồ và Ninh Thuận.

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)