Tích cực

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 159)

7. Cấu trúc của đề tà i:

3.3.2.Tích cực

Như vậy, mặc dù sự thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây đã để lại những hậu quả vơ cùng nặng nền cho các dân tộc thuộc địa, song xét về gĩc độ khách quan, chúng ta vẫn thấy những yếu tố tích cực mà tư bản phương Tây đem đến cho thuộc địa, hay rõ ràng khơng thể phủ nhận những yếu tố mới tiến bộ, tích cực mà quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây đem đến cho Đơng Nam Á.

Trước hết là hệ thống cơ sở hạ tầng, tuy cĩ sự khác nhau giữa các nước. Ví dụ như Anh, Mĩ là những nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng nhiều hơn và lâu dài hơn Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Hà Lan. Vì thế, người ta thường gọi Anh, Mĩ là tư bản khai khẩn và đầu tư. Thực dân Anh đã đầu tư vốn, kĩ thuật, hạ tầng khá lớn vào Malaysia, Singapore ngay từ buổi đầu thời cận đại. Mĩ cũng để lại cho Philippines những cơ sở khơng nhỏ. Sự đầu tư này đã dẫn đến những hải cảng được mở rộng, hệ thống đường sắt được xây dựng, đường bộ được mở mang, hệ thống thơng tin liên lạc được thiết lập, nhiều nhà máy mọc lên … Ngay cả thực dân Pháp, được xem là đế quốc cho vay lãi, ít quan tâm đầu tư vào thuộc địa để khai thác lâu dài như thực dân Anh, nhưng cũng cĩ những đĩng gĩp cho sự phát triển của kinh tế thuộc địa. Vì thế, sau khi giành độc lập, các nước vốn là thuộc địa, trước hết là thuộc địa của Anh, đã cĩ cơ sở hạ tầng tương đối khá.

Chính quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây, ở khía cạnh nào đĩ, đã phá vỡ xã hội cổ truyền, các làng xã đĩng kín ở Đơng Nam Á, đưa chủ nghĩa tư bản cịn xa lạ vào xã hội này. Với sự phá vỡ những ngành sản xuất cũ, phát triển những ngành cơng nghiệp mới, văn minh phương Tây đã thực sự bắt đầu lơi cuốn các quốc gia Đơng Nam Á vào quá trình hội nhập với thế giới.

Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cùng với quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây đã xĩa bỏ đi tính địa phương cát cứ và sự chia rẽ mang tính địa lí

từ rất lâu đời, tạo ra một sự thống nhất dân tộc. Điều này khơng mâu thuẫn với chính sách chia để trị của chủ nghĩa thực dân. Lịch sử đã ghi nhận ở bán đảo Mã Lai, ở quần đảo Indonesia … luơn luơn biến động về mặt chính trị, địa lí về sự cát cứ, chia rẽ của các tiểu quốc. Chế độ thống trị của chủ nghĩa thực dân mặc dù vẫn duy trì các tiểu quốc như ở Mã Lai nhưng đã thống nhất được về mặt chính trị và hành chính. Sau này các chính phủ dân tộc đã kế thừa di sản này.

Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân đã tạo ra một quá trình tiếp thu chính thể dân chủ đại nghị từ phương Tây, vốn là trung tâm của các cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Chính quyền ở các nước thuộc địa Đơng Nam Á trước và sau khi giành độc lập đa số các nước trong khu vực đều thiết lập theo chế độ tam quyền phân lập. Chế độ này trước thời kì thâm nhập của văn minh phương Tây, hồn tồn xa lạ. Điển hình là ở các nước Miến Điện, Philippines, Indonesia … Sau khi giành độc lập, hầu hết các nước Đơng Nam Á hoạt động theo cơ chế này. Đây là yếu tố đảm bảo cho các hoạt động dân chủ trong xã hội và so với chế độ phong kiến, nĩ tiến bộ hơn rất nhiều.

Hệ thống luật pháp và những cải cách xã hội mà Đơng Nam Á tiếp thu được từ quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây là một yếu tố tích cực so với trước đĩ. Các triều đại phong kiến trước đĩ thường sử dụng hệ thống luật pháp đẳng cấp. Chính luật pháp phong kiến đã tạo ra sự bất bình đẳng giữa các giai cấp, tơn giáo, các tầng lớp nhân dân ở các nước Đơng Nam Á. Sự áp dụng luật pháp tư sản đã tạo ra được nền tảng mới của luật pháp các nước Đơng Nam Á thuộc địa. Thực dân nào thống trị thuộc địa nào thì dấu ấn luật pháp sẽ mang hình ảnh của nước thực dân đĩ. Ví dụ, luật pháp của Malaysia sẽ mang hình ảnh luật pháp của Anh, luật pháp của Philippines sẽ mang dấu ấn luật pháp của Mĩ …

Với hệ thống luật pháp tư sản được đưa vào thuộc địa, nĩ đã gĩp phần phá vỡ những hủ tục truyền thống phong kiến của xã hội cổ truyền, từng bước đưa các nước này bước vào thời đại văn minh.

Những hệ quả tích cực nĩi trên đã tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất định cho các nước Đơng Nam Á khi giành được độc lập để sớm cĩ thể phát triển và hội nhập với thế giới hiện đại, mặc dù trình độ phát triển và mức độ hội nhập cao thấp

khác nhau. D.G.E.Hall nĩi hơi quá, nhưng đọc kĩ ta sẽ cĩ thể chấp nhận được phần nào ý kiến của ơng:

Các thế lực đế quốc đã cung cấp một khuynh hướngối lượng lớn vốn và kĩ năng cơng nghệ mà nếu khơng cĩ chúng thì sẽ khơng bao giờ cĩ được sự phát triển đến mức quan trọng về kinh tế như hiện nay của các lãnh thổ thuộc địa. Chúng cịn cách mạng hĩa tình hình y tế và giúp đại đa số nhân dân thốt khỏi mối đe dọa bị chết hàng loạt hoặc bị đau yếu do các chứng bệnh đáng sợ. Việc họ nghiên cứu về nền nơng nghiệp nhiệt đới và điều rta về những vấn đề cĩ tầm quan trọng cơ bản khác đã tạo ra nền mĩng vững chắc để cĩ thể xây dựng sự thịnh vượng và các tiêu chuẩn sống cao hơn”. [14 : 1145].

KẾT LUẬN

Trên chặng đường hình thành, tồn tại và phát triển, Đơng Nam Á đã trở thành một khu vực đặc sắc. Quá trình hình thành và phát triển văn minh Đơng Nam Á cũng là quá trình các cộng đồng dân cư liên tục sáng tạo, cùng với quá trình liên tục sáng tạo là quá trình tiếp thu những thành tựu văn minh từ hai nền văn minh lớn lâu đời bậc nhất châu Á và thế giới đĩ là văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa, sau nữa là văn minh phương Tây.

Các quốc gia Đơng Nam Á cĩ khác nhau về, dân tộc, ngơn ngữ, quá trình xác lập nhà nước và chế độ xã hội nhưng đều hình thành và phát triển trên nền tảng của nền nơng nghiệp lúa nước, cĩ điều kiện địa lí cảnh quan khí hậu thời tiết tương đồng và những thăng trầm lịch sử đã gắn kết tự nhiên các quốc gia.

Đến đầu thế kỉ XVI, cùng với quân đội, bộ máy cai trị và phương tiện máy mĩc, văn minh phương Tây đã du nhập ồ ạt vào Đơng Nam Á, kể cả nước khơng bị quân đội phương Tây xâm chiếm là Thái Lan. Đây là thời kì bản lề của lịch sử Đơng Nam Á hiện đại. Những biến động lớn lao, sâu xa đã đột nhiên lơi tuột Đơng Nam Á vào guồng máy thế giới hiện đại, trong khi nĩ vẫn cịn mơ màng ở cuối thời kì trung đại. Lần đầu tiên nĩ tiếp xúc với những sức mạnh vật chất của sắt thép và những nền văn hĩa xa lạ. Bỡ ngỡ, bị động, rồi chấp nhận, trước tiên vì sức ép quá mạnh. Cuộc ép duyên Đơng – Tây này, ở đây muốn nĩi cuộc ép duyên văn hĩa, xét ra cũng là một tất yếu lịch sử. Đơng Nam Á đứng trước một vấn đề dân tộc mới mẻ, khơng chỉ bảo vệ mà cịn phải cải tạo và đổi mới để khơng bị đánh mất chính mình. Khơng thể nào bảo vệ được dân tộc nếu chỉ dựa vào vốn liếng của quá khứ mà thơi. Chính vận mệnh dân tộc lại địi hỏi Đơng Nam Á phải nhanh chĩng chiếm lĩnh lấy những điểm cao của thế giới, đặc biệt là văn hĩa – khoa học – kĩ thuật của nền văn minh phương Tây, mới mong bảo tồn được dân tộc.

Đây là thời kì đột biến văn hĩa lần thứ hai ở Đơng Nam Á. Mối giao lưu văn hĩa ở thời kì này chính là giữa Đơng Nam Á với văn minh phương Tây. Xét riêng về văn minh – văn hĩa, cái trường quan hệ giao lưu đã mở rộng hơn trước, cả về khơng gian lẫn nội dung. Trong thời kì trước, sự giao lưu văn hĩa mới chỉ diễn ra giữa các nước phương Đơng – châu Á mà thơi. Nay sự giao lưu văn hĩa đã mở rộng ra đến

phương Tây. Cĩ thể nĩi là nĩ đã mở ra cả thế giới, tuy ở mức độ thấp, cĩ giới hạn và mang tính lệ thuộc. Cịn về nội dung, nếu như thời kì trước đa số chỉ giới hạn ở tơn giáo, thì nay đã mở rộng ra hầu hết các lĩnh vực của văn hĩa.

Bước vào thời kì cận hiện đại, các quốc gia Đơng Nam Á đứng trước hai thử thách to lớn: sự ngưng trệ của xã hội tiểu nơng với nền kinh tế tự cấp tự túc và sự thống trị của thực dân phương Tây. Trước tình thế đĩ, các dân tộc Đơng Nam Á vừa phải tiến hành đấu tranh giành độc lập dân tộc vừa phải tiếp nhận nền văn minh phương Tây để hiện đại hĩa đất nước. Trong quá trình tiếp xúc và giao lưu với văn minh phương Tây, diện mạo của các nền văn hĩa dân tộc Đơng Nam Á đã cĩ sự biến đổi nhiều trên các mặt :

Thứ nhất, sự ra đời của những nhân tố văn hĩa mới: nhà trường tân học, chữ Latinh, báo chí, xuất bản, các ngành văn hĩa nghệ thuật châu Âu hiện đại: hội họa, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, âm nhạc, sân khấu, … và những nhân tố xã hội mới cĩ quan hệ chặt chẽ với văn hĩa. Đĩ là tầng lớp tân học, thị dân, cộng đồng Thiên Chúa giáo, …

Thứ hai, quá trình tiếp biến văn hĩa diễn ra theo quy trình từ sao phỏng, mơ phỏng cho đến bản địa hĩa và được quy định bởi cách ứng xử, sự chọn lựa của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia Đơng Nam Á.

Thứ ba, sự đổi mới văn hĩa, nhất là nửa đầu thế kỉ XX, đã tạo mọi tiền đề cho sự phát triển nền văn hĩa mới khi các dân tộc ở đây giành được độc lập. Cĩ một tình hình đáng chú ý là nếu như trong thời kì cịn bị thực dân thống trị, các dân tộc Đơng Nam Á thường cĩ khuynh hướng bài trừ, chống đối văn minh phương Tây thì sau khi giành được độc lập, các quốc gia Đơng Nam Á đã tiếp nhận tồn bộ gia sản của chính quyền thực dân để xây dựng một quốc gia độc lập theo hướng hiện đại. Trong hồn cảnh đĩ, khơng cịn con đường nào khác, họ buộc phải học theo mơ hình văn minh phương Tây mà trước hết là mơ hình của những nước trước kia đã thống trị họ. Do đĩ, văn minh phương Tây lại được tiếp nhận với thái độ tự chủ hơn. [10:124].

Sự biến đổi diện mạo văn hĩa Đơng Nam Á ở giai đoạn này “khơng phải là một sự bắt chước mà thực tế là một sự cấu trúc lại tồn bộ nền văn hĩa” [10:125].

Giữa thế kỉ XX, hay nĩi cụ thể hơn là lấy năm 1945 làm mốc, các quốc gia Đơng Nam Á lần lượt giành lại được nền độc lập dân tộc. Đây là kỉ nguyên mới cho văn hĩa Đơng Nam Á phát triển. Sau bốn thế kỉ tiếp xúc, giao lưu văn minh với thế giới phương Tây, các dân tộc Đơng Nam Á đã gạn lọc, tiếp thu được nhiều yếu tố mới tiến bộ để đưa vào cùng với di sản văn hĩa truyền thống của mình. Từ đây, Đơng Nam Á bước vào thời kì phát triển mới đầy thuận lợi và, trên thực tế, bước đầu đã giành được những thành tựu đáng kể.

Tất nhiên trong quá trình tiếp xúc, giao lưu với văn minh phương Tây, Đơng Nam Á khơng chỉ cĩ “nhận”. Phương Tây, như chính các học giả phương Tây thừa nhận, cũng tiếp thu được khơng ít những yếu tố văn hĩa mới từ Đơng Nam Á.

PHỤ LỤC

Tượng Chúa vác thánh giá – Nhà thờ Chính Tịa Manila, Philippines Ảnh: Linh mục Nguyễn Văn Tài, Philippines - 2009

Tượng Đức Mẹ bồng Chúa Hài đồng – Nhà thờ Chính Tịa Manila Ảnh: Linh mục Nguyễn Văn Tài, Philippines - 2009

Nhà thờ Chính Tịa Manila

Ảnh: Linh mục Nguyễn Văn Tài, Philippines - 2009

Nhà thờ Chính Tịa Đà Lạt Ảnh: Võ Thành Tâm, 2010

Nhà thờ Chính Tịa Nha Trang Ảnh: Võ Thành Tâm, 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà thờ Chính Tịa Phát Diệm Ảnh: Võ Thành Tâm, 2009

Cung thánh Nhà thờ Chính Tịa Phát Diệm Ảnh: Võ Thành Tâm, 2009

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Crane Brinton, John B. Christopher, Robert Lee Worlff (1994), Văn minh phương Tây, Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội.

2. Trương Bá Cần (2000), Lịch sử phát triển Cơng giáo ở Việt Nam, Tập I, Nguyệt san Cơng giáo và Dân tộc, số 70, trang 112.

3. Đào Quang Chính (1972), Lịch sử chữ quốc ngữ (1620 – 1659), Tủ sách Ra khơi, Sài Gịn

4. Đỗ Quang Chính (2004), Sống đạo theo cung cách Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội

5. Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hĩa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. G.Coedes (2008), Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hĩa ở Viễn Đơng, Nxb Thế giới,

Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Ngơ Văn Doanh - Cao Xuân Phổ - Trần Thị Lý (2000), Nghệ thuật Đơng Nam Á, Viện nghiên cứu Đơng Nam Á, Nxb Lao động, Hà Nội.

8. Ngơ Văn Doanh - Nguyễn Huy Hồng - Nguyễn Đức Ninh - Phạm Thị Vinh (1987), Tìm hiểu văn hĩa Indonesia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

9. W. Durant (1991), Nguồn gốc văn minh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Thuận Hĩa, Huế

10.Phạm Đức Dương – Trần Thị Thu Lương (2007), Văn hĩa Đơng Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội

11.Nguyễn Hồng Dương (chủ biên, 2010), Nếp sống đạo của người Cơng giáo Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu tơn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

12.Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hĩa Đơng Nam Á, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

13.F.Engels (1971), Phép biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội

15.Nguyễn Quang Hưng (2007), Cơng giáo Việt Nam thời kì triều Nguyễn (1802- 1883), Nxb Tơn giáo, Hà Nội

16.Nguyễn Hạnh (2006), Nhà thờ Chính Tịa Phát Diệm,Bộ sách Di tích Văn hố - Danh thắng, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

17.Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.

18.Trịnh Duy Hĩa (2001), Indonesia – Đối thoại với các nền văn hĩa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

19.Trịnh Duy Hĩa (2002), Malaysia – Đối thoại với các nền văn hĩa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

20.Trịnh Duy Hĩa (2002), Myanmar – Đối thoại với các nền văn hĩa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

21.Trịnh Duy Hĩa (2003), Philippines – Đối thoại với các nền văn hĩa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

22.Trịnh Duy Hĩa (2003), Lào – Đối thoại với các nền văn hĩa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

23.Lê Phụng Hồng (chủ biên, 1998), Các cơng trình kiến trúc nổi tiếng trong lịch sử thế giới cổ trung đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

24.Lê Phụng Hồng (chủ biên, 2000), Lịch sử văn minh thế giới, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

25.Lê Phụng Hồng (2001), Lịch sử Campuchia, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

26.Lê Phụng Hồng (2002), Lịch sử Lào, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

27.Lê Phụng Hồng (2003), Lịch sử Philippines, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28.Lê Phụng Hồng (2003), Lịch sử Indonesia, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

29.Lê Phụng Hồng (2003), Lịch sử Indonesia từ thế kỉ XV – XVI đến thập niên 1980, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

30.Lê Phụng Hồng (2003), Lịch sử Thái Lan từ thế kỉ XIII đến thập niên 1980,

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 159)