Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào Đơng Nam

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 38)

7. Cấu trúc của đề tà i:

1.3.1.Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào Đơng Nam

xung đột tơn giáo, cho dù ở quốc gia đĩ cĩ thể cĩ tơn giáo được coi là quốc giáo. Sự tồn tại của các cơ sở thờ cúng, tề tựu bên nhau của các tơn giáo khác nhau là điều dễ thấy. Chẳng hạn, nhà thờ Cơng giáo, muslim Islam giáo kề bên ngơi chùa Phật giáo. Phật giáo được truyền bá vào Đơng Nam Á từ rất sớm, tuy nhiên, trong quá trình tồn tại và lan tỏa, tơn giáo này dần dần mất ưu thế ở một số quốc gia để nhường bước cho Hồi giáo chiếm vị trí. Song, dù được tơn xưng là quốc giáo hay khơng, các tơn giáo ngoại sinh được truyền bá vào Đơng Nam Á đều cĩ quá trình bản địa hĩa. Một số yếu tố giáo lí, nghi lễ và hình tượng đã được biến đổi cho phù hợp với tín ngưỡng, tập quán, lối sống đã được hình thành ở Đơng Nam Á, khơng cịn giữ nguyên gốc như ban đầu và ở nơi phát sinh. Cũng vì lẽ đĩ, các tơn giáo được truyền bá vào Đơng Nam Á, trong cùng một quốc gia luơn diễn ra quá trình “đồng lưu” – tức là cùng tồn tại bên nhau và đơi khi vay mượn các yếu tố giáo lý, hịa cùng nghi lễ và nơi thờ tự, hành lễ.

Chẳng hạn, đạo Phật và đạo Bà-la-mơn cùng tồn tại ở Campuchia và pha trộn các lễ thức của nhau. Trong nhiều ngơi chùa ở Đơng Nam Á thờ Phật xen cả biểu tượng của Bà-la-mơn giáo. Gốc rễ của sự pha trộn, hịa đồng này là lối sống và tập quán luơn coi trọng sự khoan hịa, nhân ái, là tính dễ thích nghi, dễ chấp nhận và cởi mở của cư dân Đơng Nam Á. Đức tính này thể hiện cả đến sau này, trong thời cận đại khi Kitơ giáo được truyền bá vào Đơng Nam Á, người ta vẫn thấy trong các nhà thờ những hình ảnh, biểu tượng quen thuộc với cư dân nơi đây: tịa sen, tam quan…

1.3. Chính sách của thực dân phương Tây đối với Đơng Nam Á

1.3.1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào Đơng Nam Á Nam Á

Đơng Nam Á là một khu vực được tạo hĩa ban tặng nhiều thuận lợi, khu vực được nuơi dưỡng bởi giĩ mùa, điều kiện mơi sinh thuận tiện cho sự sinh sống ban đầu: đủ nước, đủ nĩng ấm mà khơng quá nĩng hay quá lạnh. Đơng Nam Á đã đi tiên phong trong những thế kỉ đầu Cơng nguyên. Trình độ và văn hĩa của cảng thị Phù Nam vào đầu Cơng nguyên cĩ thể đặt nĩ ở vị trí một số ít địa điểm hàng đầu thế giới. Khu vực cứ thế vươn lên qua hàng thế kỉ. Khoảng thế kỉ XII-XIII, nĩ thực sự xứng

đáng coi là ở vị trí “hàng đầu thế giới về sự phát triển vương quốc thống nhất về trình độ văn hĩa, giá trị tinh thần, đạo đức, về ý chí kiên cường chiến thắng bạo tàn. Trên thế giới thời gian này khơng cĩ nơi nào cĩ thể so sánh được với các quốc gia Đơng Nam Á về các mặt này”. [48:187-188].

Đến thế kỉ XVI, ở các nước Đơng Nam Á cơ bản vẫn là xã hội phong kiến. Nhưng thế kỉ XVI cũng đã trở thành mốc đánh dấu bước ngoặt trong sự phát triển của khu vực. Cùng với sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân ở khu vực, thì tiền đồ phát triển lịch sử của Đơng Nam Á cũng từng bước cĩ những thay đổi.

Sau các cuộc phát kiến địa lý các nước phương Tây lần lượt xây dựng các thương điếm buơn bán, những trạm tiếp tế cho các đội thuyền ở một số địa điểm của Đơng Nam Á. Tiếp đĩ, các nước thực dân phương Tây tranh chấp nhau, chiếm các quốc gia ở khu vực, thiết lập chế độ thuộc địa, lơi cuốn các quốc gia này vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, làm biến dạng quá trình phát triển lịch sử của Đơng Nam Á. Nước duy nhất của khu vực Đơng Nam Á là Xiêm, giữ được độc lập về chính trị, nhưng về kinh tế cũng bị lơi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa. Bản đồ chính trị các nước Đơng Nam Á dần dần cĩ sự thay đổi, từ các quốc gia độc lập trở thành những nước thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân phương Tây.

Khi các nước phương Tây bước vào thời kì cận đại, chủ nghĩa tư bản ra đời và thống trị, thì ở phương Đơng, các quốc gia cịn đang ở trong chế độ phong kiến lạc hậu, trì trệ. Ở khu vực Đơng Nam Á, sau thời kì phát triển thịnh đạt của chế độ phong kiến, từ thế kỉ XVI trở đi, ở nhiều nước, chế độ phong kiến đã bước vào thời kì suy thối, từng bước lún sâu vào các cuộc khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội. Các cuộc xung đột, rtanh giành quyền lợi giữa các tập đồn phong kiến, giữa các tộc người dẫn đến chia cắt đất nước. Mâu thuẫn giai cấp – xã hội căng thẳng do các tầng lớp nhân dân bị bĩc lột nặng nề, khơng cịn con đường sống. Nhân dân, trước hết là nơng dân đã nổi dậy khởi nghĩa. Những cuộc khởi nghĩa nơng dân vừa là kết quả, vừa là nguyên nhân gĩp thêm đẩy chế độ phong kiến, nhà nước phong kiến lâm vào suy yếu nhanh hơn. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các cuộc xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

Vào thời cận đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập ở nhiều nước châu Âu, mặc dù cĩ những nước chưa trải qua cách mạng tư sản. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản châu Âu ngày càng địi hỏi vốn, nguyên liệu và thị trường, nhất là khi giai cấp tư sản lên nắm chính quyền, những địi hỏi càng trở nên bức thiết. Để đáp ứng nhu cầu này, các nước châu Âu đã hướng sang phương Đơng và họ đã tìm đường sang phương Đơng, trong đĩ cĩ các nước Đơng Nam Á mà đi đầu là các thương nhân. Từ những hoạt động buơn bán, trao đổi, truyền giáo (Cơng giáo và Tin Lành), người phương Tây đã chuyển sang chính sách xâm lược, biến các nước phương Đơng nĩi chung và các nước Đơng Nam Á nĩi riêng thành thuộc địa. Để buơn bán, trao đổi, đặc biệt là để thăm dị, buổi ban đầu người phương Tây thường dùng vũ lực để chiếm các vùng đất ở ven biển thuận lợi, rồi đặt các trụ sở, các thương điếm. Tại đây, họ xây dựng những đồn bốt, hệ thống cửa hàng, đưa hàng hĩa từ châu Âu tới để buơn bán, trao đổi lấy các sản vật và từ đây bành trướng thế lực.

Sau những cuộc phát kiến địa lí, Đơng Nam Á trở thành một trong những đối tượng xâm lược quan trọng của thực dân Bồ Đào Nha, sau đĩ là các cường quốc thực dân Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh và Pháp…Kỉ nguyên của chủ nghĩa thực dân được bắt đầu vào một phần tư đầu tiên của thế kỉ XVI. Đơng Nam Á trở thành một trong những vùng đất đầu tiên ở phương Đơng mà thực dân phương Tây quan tâm và tiến hành xâm lược. [38:193-194].

Bồ Đào Nha là cường quốc châu Âu đầu tiên cĩ mặt ở châu Phi, Ấn Độ, Đơng Nam Á và tiến hành xây dựng đế quốc thuộc địa của mình. Sau khi chiếm được vùng Goa (Ấn Độ), năm 1509, người Bồ Đào Nha toan tính mở rộng thế lực sang Đơng Nam Á. Nhận thấy eo biển Malacca cĩ vị trí quan trọng thơng thương từ Tây sang Đơng, thuận lợi cho việc đi sâu vào Đơng Nam Á, người Bồ Đào Nha mưu toan chiếm con đường qua eo biển này. Năm 1511, đồn tàu chiến Bồ Đào Nha đã chiếm thủ đơ của vương quốc Hồi giáo Malacca, xây dựng được điểm chốt thương mại quan trọng. Malacca thuộc Bồ Đào Nha từng bước trở nên thịnh vượng, việc buơn bán của nĩ tiếp tục được mở rộng và thu được những khoản lợi nhuận lớn. Malacca chẳng những trở thành một trung tâm thương nghiệp sầm uất, mà cịn là căn cứ cửa ngõ đi vào Đơng Nam Á thuận lợi.

Tiếp sau người Bồ Đào Nha là Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh và Pháp. Cĩ thể nĩi, trong giai đoạn đầu của thế kỉ XVI, những cuộc xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây mới chỉ kiến lập được những tiền đề lịch sử của hệ thống thực dân tương lai, đặt cơ sở cơ cấu hành chính và kinh tế.

Đơng Nam Á là nơi nhiều thực dân xâm lược nhất, bởi vì đây là khu vực hấp dẫn, cĩ tài nguyên thiên nhiên phong phú, cĩ vị trí địa lí thuận lợi, khu vực địa – chính trị, địa – kinh tế quan trọng, dân số khá đơng đảo… Đơng Nam Á trở thành nơi cĩ sức hút các nước châu Âu đang bước vào thời cận đại hĩa. Cơng cuộc xâm lược của các thực dân ở Đơng Nam Á cĩ nét chung, đủ phương thức, thủ đoạn như ngoại giao, buơn bán, truyền giáo, khống chế chính trị rồi dùng vũ lực thơn tính, nhưng cũng cĩ nét riêng mang đặc trưng của từng nước thực dân.

Thủ đoạn xâm lược của Anh khác với của Pháp: khơn khéo, mánh khĩe hơn Pháp. Để tiến hành xâm lược, Pháp thường lợi dụng giáo sĩ. Giáo sĩ và bọn thực dân gắn bĩ với nhau như hình với bĩng. Giáo sĩ trở thành tham mưu, cố vấn và cĩ khi trực tiếp chỉ huy những cuộc chém giết, đốt phá. Bọn xâm lược và giáo sĩ cấu kết bị những người dân bản địa chống lại, chúng vin cớ tơn giáo bị đàn áp để đẩy mạnh hoạt động quân sự. Khi đã cắm được cơ sở trong giáo dân bản xứ, chúng lại vin cớ bảo vệ giáo hội để lấn bước, khuyến khích và đẩy mạnh việc kí hiệp ước bảo vệ giáo hội. Hồ Chí Minh đã từng nhận xét: “Chúa đầy lịng nhân ái và tồn năng. Là Đấng sáng thể tối cao, Người đã nặn ra một chủng tộc gọi là thượng đẳng để đặt lên lưng một chủng tộc gọi là hạ đẳng cũng do Người nặn ra. Bởi vậy, mọi đồn khai hĩa – dù đi đến Ăng-ti, Madagasca, Tahiti hay Đơng Dương – cũng đều cĩ mĩc theo một đồn gọi là đồn truyền giáo”. [43:430]

Với Anh, phương cách tiến hành xâm lược thường theo kiểu thương nhân đi đầu trong quá trình xâm lược. Những thương nhân tỏ ra hiền lành, vơ hại với tình hình chính trị bản địa, họ mang đến nhiều điều cĩ lợi hơn cĩ hại, những mĩn quà làm hài lịng dân bản địa. Vì vậy, quá trình xâm lược Đơng Nam Á của thực dân Anh nhiều khi khơng phải bằng chiến tranh ào ạt mà là quá trình “tằm ăn lá dâu”.

Do vị trí địa lí đặc biệt, là ngã tư đường của những nền văn hĩa lớn trên thế giới, Đơng Nam Á đã trở thành nơi tiếp nhận gần như tồn bộ các tơn giáo lớn xuất

hiện trong lịch sử nhân loại, tạo cho các tơn giáo này thâm nhập và bén rễ trên khắp vùng lãnh thổ. [80 : 9].

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 38)