7. Cấu trúc của đề tà i:
1.1.6. Khái niệm tiếp xúc, giao lưu và thâm nhập văn minh
Tiếp xúc và giao lưu văn hĩa – văn minh được nhiều ngành khoa học xã hội (là những ngành cùng cĩ đối tượng nghiên cứu là con người và xã hội) quan tâm nghiên cứu. Khi xã hội lồi người chưa đạt đến trình độ văn minh thì quá trình giao lưu văn hĩa của nhân loại cũng đã diễn ra một cách lâu dài và bền bỉ. Các nhà văn hĩa học đã dùng nhiều thuật ngữ để diễn đạt các quá trình đĩ: cutural contacts, cultural exchanges: Sự trao đổi văn hĩa (Anh); acculturation: sự tiếp xúc văn hĩa (Mĩ);
tránculturation: Sự di chuyển văn hĩa (Tây Ban Nha); interpén étration des civilisation: Sự hịa nhập giữa các nền văn minh (Pháp)… [52:17]
Năm 1936, các nhà khoa học Mĩ R. Redifield, R. Linton đã định nghĩa:
Acculturationlà hiện tượng xảy ra khi những nhĩm người cĩ nền văn hĩa khác nhau, tiếp xúc lâu dài và trực tiếp, gây ra sự biến đổi nhận thức (Pattern) văn hĩa ban đầu của một hay cả hai nhĩm. [52:18]. Giao lưu, thâm nhập và tiếp xúc văn minh là sự vận động thường xuyên của văn hĩa, văn minh.
Ở Việt Nam, một số nhà văn hĩa học đã dịch các thuật ngữ trên thành : đan xen văn hĩa, hỗn dung văn hĩa, giao thoa văn hĩa, giao lưu văn hĩa và tiếp biến văn hĩa. Trải qua năm tháng, con người sống trong những cộng đồng lịch sử với hồn cảnh địa lí khác nhau đã tạo nên những nền văn hĩa riêng biệt của mình. Trong cuộc sống hàng ngày con người cĩ những nhu cầu phục vụ cho cuộc sống của mình như: hoạt động buơn bán trao đổi, ngoại giao, hoạt động truyền giáo, chiến tranh… Những hoạt động đĩ được tiến hành bằng những cuộc tiếp xúc tập thể hay cá nhân ở vùng biên giới, ở những vùng trung tâm thương mại lớn của khu vực hay của một quốc gia.
Giao lưu kinh tế, văn hĩa đặc biệt diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc khi các cuộc di chuyển dân cư lớn nhỏ diễn ra trong thời cổ - trung đại hoặc đầu thời cận đại. Con
người cĩ điều kiện để gần nhau khi sống xen kẽ với nhau, một nhân tố quan trọng tạo nên sự thâm nhập, tiếp xúc và giao lưu văn minh.
Quá trình thâm nhập, tiếp xúc và giao lưu văn hĩa, văn minh là sự tiếp nhận những yếu tố bên ngồi của những dân tộc chủ thể. Mỗi dân tộc cĩ những thành tựu văn minh riêng độc đáo của mình, đĩng gĩp vào nền văn minh nhân loại những thành tựu đặc sắc của dân tộc mình, đồng thời cũng tiếp thu, kế thừa những nét đặc sắc của các nền văn minh khác, làm phong phú thêm cho nền văn minh của dân tộc mình.
Cách tiếp cận cĩ chọn lọc những thành tựu văn minh từ bên ngồi cũng đã là một nét văn hĩa. Cĩ thể nĩi khơng cĩ sự thâm nhập, tiếp xúc và giao lưu văn minh thì cũng khơng cĩ sự phát triển. Chính quá trình thâm nhập, tiếp xúc và giao lưu văn minh đã làm cho các dân tộc biết mình đang đứng ở vị trí nào của tiến trình văn minh nhân loại, và cũng thơng qua quá trình thâm nhập, tiếp xúc và giao lưu văn minh mà các dân tộc cĩ dịp làm giàu thêm nền văn minh của mình.
Quá trình thâm nhập, tiếp xúc và giao lưu văn hĩa và văn minh đã diễn ra bằng nhiều con đường và ở những cấp độ khác nhau. Cĩ những dân tộc tiếp thu một cách thụ động tồn bộ những yếu tố bên ngồi, nhưng cũng cĩ những dân tộc chỉ tiếp thu một cách cĩ chọn lọc những yếu tố thích hợp cần thiết, cĩ dân tộc lại trên cơ sở tiếp nhận những yếu tố bên ngồi rồi cải biến và phát triển chúng. Vì thế trong thực tế lịch sử, yếu tố bản địa và bên ngồi rất khĩ phân biệt trong một thực thể văn hĩa, văn minh.
Con đường thâm nhập, tiếp xúc và giao lưu văn hĩa, văn minh cũng diễn ra khác nhau. Cĩ quá trình thâm nhập, tiếp xúc và giao lưu diễn ra một cách hịa bình và tự nguyện, nhưng cũng cĩ quá trình thâm nhập, tiếp xúc và giao lưu diễn ra bằng con đường chiến tranh, cưỡng bức. Mức độ tiếp nhận văn hĩa văn minh phụ thuộc rất nhiều vào nội lực của chủ thể tiếp nhận. Một nền văn minh cĩ bề dày phát triển, cĩ sức sống và bản lĩnh mạnh thì sẽ đề kháng được với những yếu tố bên ngồi, tiếp thu một cách cĩ chọn lọc, cĩ chủ định, biến đổi và phát triển nĩ. Một nền văn minh yếu ớt, phát triển khơng bền vững thì sẽ nhanh chĩng bị các nền văn minh khác đè bẹp.
Thực ra dưới gĩc độ lịch sử, bản sắc và truyền thống của một nền văn minh khơng phải là yếu tố khơng thay đổi. Sự thay đổi đĩ chính là quá trình khẳng định
những yếu tố trường tồn của văn hĩa dân tộc và làm mới, làm phong phú thêm nền văn hĩa, văn minh dân tộc nhờ tiếp thu cĩ chọn lọc những yếu tố bên ngồi. Ngoại trừ những nền văn minh bị các nền văn minh bên ngồi đồng hĩa hồn tồn, cịn các sự thâm nhập, tiếp xúc và giao lưu, biến đổi khác cũng gĩp phần làm cho nền văn minh phát triển.
Thâm nhập, tiếp xúc và giao lưu là quy luật phát triển của văn minh, một nhu cầu tự nhiên của con người, là quy luật của xã hội lồi người. Khơng cĩ sự giao tiếp văn minh thì cũng khơng cĩ sự phát triển.
1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử khu vực Đơng Nam Á