7. Cấu trúc của đề tà i:
2.5. Xuất hiện các phong trào cải cách xã hội
Ở Philippines, phong trào cải cách được tầng lớp tiểu tư sản khởi xướng ngay từ những năm 60 của thế kỉ XIX. Phong trào này đã thu hút phần lớn, nếu khơng nĩi là hầu hết, các nhà trí thức được tiếp thu các yếu tố văn minh phương Tây, tầng lớp Tây học, như luật sư, bác sĩ, kĩ sư, nhà báo, giáo sĩ và tu sĩ … Người đứng đầu phong trào này là Jose Risal (1861 – 1896]. Ơng là nhà chính trị, nhà tư tưởng, nhà văn hĩa xuất sắc của Philippines. Tuy mang tính chất cải lương nhưng phong trào cải cách do Jose Risal lãnh đạo cũng vẫn được đơng đảo quần chúng nhân dân ủng hộ bởi khẩu hiệu chung của nĩ là địi quyền bình đẳng cho Philippines tại Quốc hội Tây Ban Nha, địi một số quyền lợi cho nhân dân Philippines.
Phong trào cải cách của Philippines khơng đưa đến thắng lợi bởi một nguyên nhân quan trọng là nĩ chỉ thuần túy trơng chờ vào ân huệ của chính quốc. Trái với cách làm này, phong trào cải cách do vua Rama V, tức Chalalongkorn tại Thái Lan khởi xướng được tiến hành khá bài bản, lại khơng bị chính phủ chính quốc nào can thiệp, nên thu được nhiều thắng lợi. Chulalongkorn đã thi hành nhiều chính sách cải cách quan trọng trong nhiều lĩnh vực đời sống đất nước. Ơng thực hiện việc bãi bỏ chế độ nơ lệ, chế độ lao dịch và một số hủ tục phong kiến lạc hậu, lỗi thời. Ơng cịn ban hành sắc lệnh giáo dục bắt buộc. Dưới triều ơng, chế độ thuế khĩa được cải tiến, nền tài chính được củng cố. Ơng mạnh dạn trong việc tuyển dụng các chuyên gia nước ngồi, đặc biệt là các chuyên gia phương Tây, trong việc vay vốn nước ngồi đầu tư vào sản xuất trong nước. Chulalongkorn đã thành cơng trong việc tạo ra một tầng lớp trí thức mới đủ sức thay thế tầng lớp quý tộc quan lại phong kiến bảo thủ, lạc hậu. Về cơ bản, cơng cuộc cải tổ của Chulalongkorn đã làm thay đổi căn bản cơ cấu thành phần xã hội và giai cấp thống trị. [59: 14].
Ở Việt Nam, một trong những phong trào tiêu biểu cho các phong trào cải cách xã hội là Đơng Kinh Nghĩa thục với tên tuổi của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
Các nho sĩ của phong trào này “tiếp nhận tư tưởng của văn minh phương Tây qua máy lọc tư tưởng của Trung Hoa, từ bỏ sự lạc hậu, đến với sự cách tân” với nội dung cải cách của phong trào Đơng Kinh nghĩa thục là “dùng chữ Quốc ngữ, hiệu đính sách vở, sửa đổi pháp thi, cổ vũ nhân tài, chấn hưng cơng nghệ, phát triển báo chí …, hơ hào thực nghiệp, bài trừ mê tín dị đoan …” [74:134]. Như vậy là, rõ ràng, phong trào Đơng Kinh Nghĩa thục đã cĩ những đĩng gĩp tích cực vào việc phát triển văn hĩa dân tộc nĩi chung và chữ quốc ngữ nĩi riêng. Hơn thế nữa, phong trào này cịn đánh dấu một bước phát triển mới trong hệ tư tưởng của các nhà nho. Theo họ, lúc này, phạm trù yêu nước khơng thể tách rời phạm trù yêu dân. Trong “Văn minh tân học sách” – một tác phẩm biểu hiện tập trung các quan điểm chính của Đơng Kinh Nghĩa thục – các tác giả quan niệm “văn minh chủ nghĩa mở trí khơn cho dân, là chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, mở rộng dân quyền, cải thiện dân sinh” [74:135].
Tĩm lại, trải qua thời gian một trăm năm nằm trong sự đơ hộ của phương Tây và giao lưu văn hĩa với phương Tây, tồn khu vực Đơng Nam Á đã cĩ nhiều sự thay đổi lớn lao về mặt văn hĩa. Dĩ nhiên, sự thay đổi đĩ phải trả bằng bao nhiêu máu xương và nước mắt bởi gĩt giày thực dân xâm lược. Thời gian này ở tất cả các quốc gia Đơng Nam Á đều diễn ra hai xu hướng trái ngược nhau nhưng lại rất thống nhất, đĩ là vừa chống lại sự bành trướng và thơn tính của phương Tây vừa khơng chối từ việc tiếp thu những yếu tố văn minh mới tiến bộ của nĩ để đưa Đơng Nam Á nhanh chĩng hịa nhập vào thế giới hiện đại. Chính vì thế bản sắc văn hĩa dân tộc Đơng Nam Á khơng những khơng bị thơn tính bởi những yếu tố ngoại lai mà cịn được bồi đắp, được làm phong phú thêm, tạo ra một cơ sở vững chắc cho sự phát triển tồn diện sau này khi các quốc gia Đơng Nam Á lần lượt giành được độc lập dân tộc và bước vào thời kì xây dựng đất nước.