Phong cách kiến trúc phương Tây kết hợp bản địa

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 66)

7. Cấu trúc của đề tà i:

2.2.2.3.Phong cách kiến trúc phương Tây kết hợp bản địa

Khi văn minh phương Tây nĩi chung và Cơng giáo nĩi riêng đã thâm nhập vào Đơng Nam Á, nĩ đã trải qua quá trình thể nghiệm, hiện diện và phát triển, trở thành một thành tố khơng thể tách rời của văn hĩa khu vực Đơng Nam Á. Dẫn chứng rõ nét nhất để chứng minh cho luận điểm này là các cơng trình kiến trúc hịa quyện sâu sắc những đường nét kiến trúc phương Tây với những giá trị phương Đơng truyền thống. Ở đây, chúng tơi xin giới thiệu cơng trình nổi tiếng khơng chỉ trong khu vực Đơng Nam Á mà cịn vượt ra khỏi biên giới khu vực, đĩ là quần thể nhà thờ Chính Tịa Phát Diệm ở miền Bắc Việt Nam.

Ý tưởng của Linh mục Trần Lục trong việc xây dựng Nhà thờ Phát Diệm :

Chúng ta sẽ khơng thể hiểu hết được ý tưởng xuất chúng của cha Trần Lục nếu việc nghiên cứu chúng ta đang làm lại tách rời quá trình truyền giáo khỏi bối cảnh lịch sử và văn hĩa Việt Nam đương thời. Vì thế, thật là cần thiết phải tìm hiểu những quan điểm truyền giáo của các vị thừa sai ngoại quốc đã đến Việt Nam, những xung đột xuất phát từ cuộc gặp gỡ giữa Cơng giáo và truyền thống tín ngưỡng Việt Nam.

Ở Việt Nam, Tam giáo Phật - Lão - Nho đã bám rễ sâu vào nền tảng văn hĩa dân tộc từ rất lâu đời. Các tơn giáo và tín ngưỡng này đã thấm nhập vào mọi tầng lớp xã hội mạnh mẽ đến độ chúng ta khơng thể tách rời "văn hĩa tâm linh" ra khỏi mơi trường văn hĩa truyền thống Việt Nam. Những niềm tin tơn giáo đã chuyển hĩa thành phong tục, tập quán, cách nghĩ suy và ứng xử... cứ thế mà lưu truyền tiếp nối qua bao thế hệ. Chính vì vậy, trong những thời kỳ đầu của việc truyền giáo, đã cĩ khơng ít những xung đột gay gắt xung quanh những vấn đề phụng tự giữa tín ngưỡng truyền thống Việt Nam và tín ngưỡng phương Tây. Việc thờ cúng tổ tiên, dự giỗ chạp, ra đình làng để dự lễ Cầu mùa... tất cả đều bị xem là đồng nghĩa với "mê tín dị đoan".

Các tượng thần tượng Phật đều bị xếp vào loại "ngẫu tượng". Các kiến trúc theo phương vị nằm ngang của đình, chùa, đền... đều bị đánh giá "hình dạng của ma quỷ".

Những quan điểm này từng là trở lực cho việc phát triển và hội nhập của Cơng giáo trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Về vấn đề này, để xĩa mờ ký ức lịch sử khơng hay ấy, một giai đoạn quá khích, khơng khoan nhượng, Giáo hội Cơng giáo trong thời kỳ trước cha Trần Lục khá lâu, đã cĩ một quan điểm ứng xử mới, giúp cho người bản xứ, khơng chỉ riêng tại Việt Nam mà cả ở khắp nơi trên thế giới, hiểu được rằng: "Cơng giáo chỉ mang Ðức Tin đến cho họ. Ðức Tin này khơng loại trừ, khơng làm tổn thương đến nghi lễ và các phong tục tập quán của dân tộc". Hình ảnh mái đình, ngơi chùa đã bén rễ sâu vào tâm thức người Việt. Ðĩ là nơi diễn ra biết bao lễ hội và tập tục vốn dĩ đã gắn chặt mỗi cá nhân vào cộng đồng xã hội. Những kiến trúc đĩ đã trở thành biểu tượng của bình an, của sự che chở, của đạo đức, thuần phong mỹ tục, khơng thể xĩa nhịa trong tiềm thức con người. Ðể khơng phủ nhận những giá trị mà người Việt Nam hằng ấp ủ, đồng thời để khoảng cách xa lạ giữa các tín ngưỡng khác nhau trong những giai đoạn đầu cĩ thể lui vào quá khứ, cha Trần Lục đã dự kiến làm tái hiện những biểu tượng truyền thống tốt đẹp, mà ở đĩ, các tín hữu Cơng giáo vẫn cĩ thể tơn thờ Thiên Chúa bằng tâm thức của người Việt Nam, vẫn tơn trọng và gìn giữ những phong tục tập quán với tư cách là những di sản quý giá mà cha ơng để lại cho hậu thế.

Ý tưởng sẽ xây dựng cho giáo dân Phát Diệm một kiến trúc Thánh đường mang phong cách Á Ðơng, cĩ dáng dấp như đình, chùa, đã được hình thành. Chúng ta cĩ thể xem đây là một thơng điệp mà cha Trần Lục muốn tỏ bày ý nghĩa đích thật của Kitơ giáo. Theo Karl Jung, một nhà tâm lý học nổi tiếng, con người chỉ nhận thức bằng lý trí từ 5% đến 10%, cịn 90% là do tiềm thức và biểu tượng chi phối. Cha Trần Lục đã cĩ những ý tưởng trùng hợp với nhận xét này. Cha cịn mang ý tưởng vận dụng vào kiến trúc địa phương những đường nét kiến trúc Thánh đường phương Tây để gĩp phần làm phong phú hĩa cũng như nâng cao tầm giá trị của nền kiến trúc cổ truyền dân gian, đồng thời tích hợp ở đây những hình tượng Phụng Vụ, vốn được xem như những ký hiệu truyền thống khơng thể bị loại trừ của Thiên Chúa giáo. Thành quả này sẽ là một minh chứng hùng hồn và sống động, dự báo cho một tiến

trình tốt đẹp của cơng cuộc hội nhập văn hĩa phương Tây vào Việt Nam, điều mà bản thân cha Trần Lục cũng như Giáo hội hằng mong mỏi. [79:20]

Các bước chuẩn bị cho việc xây dựng Nhà thờ Phát Diệm: Cha Trần Lục đã nuơi hồi bão xây dựng quần thể Thánh đường Phát Diệm từ năm 1866, một năm sau khi cha chính thức được điều về coi sĩc xứ Phát Diệm. Lúc đĩ, đời sống người dân ở Phát Diệm hãy cịn hết sức khĩ khăn, giáo dân thưa thớt... Ðể chuẩn bị cho cơng cuộc xây dựng, cha đã phải vượt qua nhiều thử thách để tích lũy thêm kinh nghiệm, từng chút một đầu tư cho nguồn nhân lực và vật lực để chuẩn bị cho việc kiến thiết lớn lao và lâu dài sau này.

Di tích tiền thân của Quần thể Nhà thờ Phát Diệm: Trước khi xây dựng nhà thờ Phát Diệm, cha Trần Lục đã bắt đầu xây dựng một Nguyện đường. Theo lời kể của các cụ cao niên, vào năm 1871, cha Trần Lục đã xây dựng một nguyện đường toạ lạc tại vị trí của nhà thờ Chính Tịa hiện nay. Năm 1885, nguyện đường này được dỡ xuống và di dời về họ Phát Thượng cách đĩ 500m, sau đĩ được xây dựng lại và lấy tên là nhà thờ Họ Phát Thượng. Nhà thờ cĩ kích thước: dài 26m, rộng 13m, cao 6m. Lịng nhà thờ chiếm 3 gian rộng. Cung Thánh được dành một gian, tiếp sau là Phịng Thánh. Ánh sáng và sự thơng thống được đặc biệt chú trọng. Lịng nhà thờ trổ nhiều cửa dọc hai bên. Hầu hết tất cả những trang trí cơng phu đều được tập trung ở Cung Thánh. Tồn bộ hệ kết cấu gỗ được sơn son thếp vàng, khơng gian được xử lý tạo cảm giác mở rộng nhờ bức phơng ảnh Thánh che lấp cột cái. Trần được đĩng gỗ, sơn xanh mơ phỏng bầu trời. Nhà Tạm, với đường nét chạm trổ tinh vi, cùng với tượng Thánh Bổn Mạng là hai điểm trọng tâm trên khu vực Bàn Thờ. Nhà thờ Họ Phát Thượng, trong chừng mực nào đĩ, đã lưu lại những vết tích ngơi nguyện đường mà cha Trần Lục đã xây dựng năm 1871 như là tiền thân của quần thể Thánh đường Phát Diệm. Cĩ thể đây là bước thể nghiệm ban đầu nhằm chuẩn bị cho cơng cuộc xây dựng với quy mơ lớn hơn sau này.

Hang đá Bê-lem: Sau khi xây dựng Nguyện đường, để thử sức chịu tải của nền đất, cha Trần Lục đã cho xây Hang đá Bê-lem vào năm 1875. Bia đá cĩ ghi lại: "Tháng Giêng năm Ất Hợi, niên hiệu Tự Ðức thứ 28". Hiện nay, Hang đá nằm phía sau Nhà thờ Chính Tịa, chếch về hướng Bắc Tây Bắc. Trước đây cơng trình được gọi là Hang

Táng Xác, vì vào ngày Thứ Sáu Tuần Thánh, giáo dân cĩ thơng lệ mơ phỏng lại việc Chúa Giêsu bị đĩng đinh trên Thánh Giá và sau đĩ được táng xác vào hang đá. Sau năm 1954, giáo dân ở đây đã thỉnh tượng Chúa Giáng sinh đem đặt vào hang nên cải tên là Hang đá Bê-lem. Hang đá cao 12m, chiếm diện tích khoảng 100m2, cĩ tường rào xây gạch thơng, tráng men xanh của làng Bát Tràng. Cổng vào được chạm khắc từ những phiến đá hoa cương lớn, tạo dáng theo bộ mái ngĩi cổ truyền, hai bên là trụ biểu được trang trí hoa sen ở đầu trụ. Phía trước hang là một hồ nước rộng hình bán nguyệt với một cầu đá bắc ngang, làm lối dẫn vào trong.

Việc chuẩn bị vật tư: Một trong những khĩ khăn lớn nhất, diễn ra trong suốt quá trình xây dựng, đĩ là cơng tác chuẩn bị vật tư. Thậm chí, cĩ những hạng mục xây dựng địi hỏi phải tập trung vật tư từ 10 năm trước. Ngồi ra, cịn cĩ một khĩ khăn lớn khác, đĩ là vấn đề lo liệu tài chính. Ở giai đoạn này, cha Trần Lục khơng nhận bất kỳ một nguồn tài trợ nào từ phía Giáo hội, triều đình Huế và thực dân Pháp. Vì vậy, mọi nỗ lực đều chỉ dựa vào sức giáo dân địa phương mà thơi. Huyện Kim Sơn, nơi toạ lạc Quần thể nhà thờ Chính Tồ Phát Diệm là vùng đất do phù sa bồi đắp, nhiều sình lầy, nền đất yếu, vật liệu xây dựng khai thác được tại chỗ chủ yếu là lau, sậy, luồng... Do đĩ, tồn bộ vật tư phải được mua hoặc khai thác từ những địa điểm rất xa xơi, phương tiện vận chuyển hết sức hạn chế. Một số vật tư như gỗ lim phải mua từ Hồi Xuân, Thanh Hĩa, hoặc ở Bến Thủy, Nghệ An cách xa đến 200 cây số, trong đĩ cĩ những súc gỗ dài đến 11m, nặng đến 7 tấn. Ðá loại thường được khai thác ở Thiện Dưỡng. Ðá quý thì phải đến núi Nhơi, Thanh Hĩa cách 70 cây số, cĩ phiến nặng đến 20 tấn. Phương tiện vận chuyển chính yếu là thuyền bè được kết lại thành từng mảng lớn xuơi ngược trên những dịng kênh mà trước đây cụ Nguyễn Cơng Trứ đã ra cơng khai mở. Thật là cả một quá trình chuẩn bị trường kỳ và gian khổ, khơng những khơng cản trở mà cịn hun đúc thêm quyết tâm của cha Trần Lục cũng như tồn thể giáo dân xứ Phát Diệm. Tất cả chỉ cịn chờ thời điểm thuận lợi nhất để bắt tay khởi cơng...

Mặt bằng tổng thể: Quần thể Nhà thờ Phát Diệm là một cụm cơng trình kiến trúc tơn giáo hồn chỉnh với diện tích hơn 2 hecta, bao gồm các hạng mục chính lần lượt được xây dựng như sau: (1) Hang đá Bê-lem, năm 1875; (2) Nhà thờ Trái Tim Ðức

Mẹ (nhà thờ Ðá), năm 1883; (3) Nhà nguyện Trái Tim Chúa Giêsu, năm 1889; (4)

Nhà thờ Lớn (nhà thờ Ðức Mẹ Mân Cơi), năm 1891; (5) Nhà nguyện Thánh Rơ-cơ, năm 1895; (6) Nhà nguyện Thánh Phêrơ, năm 1896; (7) Nhà nguyện Thánh Giuse, năm 1896 ; (8) Hang đá Lộ Đức, năm 1896; (9) Núi Sọ, năm 1898 ; (10) Phương Ðình, năm 1899.

Mặt bằng tổng thể được bố trí tuần tự, từ ngồi vào là ao hồ rồi một sân rộng, kế đến là Phương Ðình, mộ Cụ Sáu và nhà thờ Lớn. Phía cuối là hang Bêlem và hang Lộ Đức. Nhà thờ Lớn là trung tâm và là trục đối xứng của 4 nhà nguyện nhỏ: 2 nhà nguyện kính Thánh Giuse và Thánh Phêrơ ở bên trái, 2 nhà nguyện kính Thánh Rơcơ và Trái Tim Chúa Giêsu ở bên phải. Giáp phía Tây Bắc là nhà thờ Ðá kính Trái Tim Ðức Mẹ, cĩ hang Núi Sọ ở phía trước. Tồn bộ diện tích cịn lại ở phía sau được dành cho các cơ sở của Nhà Chung. Như vậy, đa số các cơng trình trong quần thể đều được bố trí trải dài theo một trục chính và đối xứng qua trục, tuân theo những quy luật bố trí rất phổ biến trong mặt bằng các kiến trúc tơn giáo truyền thống. Quy luật tổ hợp này đảm bảo cho mặt bằng quần thể tuân thủ được thứ tự bố cục các cơng trình theo chiều sâu, đồng thời vẫn cĩ thể trải dài mặt đứng theo diện rộng. Ðây cũng cịn là cố gắng nhằm giữ được phong cách xử lý mặt đứng phát triển trên phân vị ngang, một đặc trưng khác của kiến trúc truyền thống. Theo một số nhà nghiên cứu, tổ hợp mặt bằng này cịn hợp cách với các quy luật tổ hợp theo Ðịa lý - Phong thủy : Hữu Bang biểu trưng cho âm tính, nghiêng về sự chuẩn bị lâu dài. Ngược lại, Tả Bang hướng về sự phát triển, thịnh đạt, và biểu trưng cho dương tính. Ðiều này lý giải cho việc các sinh hoạt đều tập trung ở phía Ðơng của quần thể. Mơ hình này được xem như phong cách chung, rất phổ biến trong kiến trúc tơn giáo Việt Nam.

Về hình dạng mặt bằng cơng trình, nếu hình dung một vạch ngang thứ nhất nối liền qua hai cổng Nhà thờ (đi ngang qua Phương Ðình và sân trong), vạch ngang thứ hai nối Nhà nguyện kính Thánh Rơcơ đến Nhà nguyện kính Thánh Giuse, và vạch ngang cuối cùng nối từ Nhà nguyện kính Trái Tim Chúa Giêsu đến Nhà nguyện kính Thánh Phêrơ, chúng ta cĩ được 3 vạch ngang, hợp với vạch sổ dọc là Nhà thờ Lớn kính Ðức Mẹ Mân Cơi, thành một chữ VƯƠNG theo Hán tự. Phải chăng đây là hàm ý của tác giả cơng trình muốn thể hiện lịng xác tín vào Ðức Kitơ là Con Thiên Chúa,

là Vua của muơn dân, của vũ trụ ? Các giáo sĩ phương Tây thường ưu tiên chọn trục theo hướng Ðơng - Tây để xây dựng Thánh đường. Riêng ở đây, với quần thể kiến trúc Thánh đường Phát Diệm, phương Nam lại là hướng của trục chính. Ðối với các kiến trúc dân gian, hướng Nam là hướng tốt để xây nhà, vì hội đủ các yếu tố tích cực về mặt thời tiết, hỗ trợ đắc lực cho đời sống và sản xuất. Tục ngữ dân gian cĩ câu:

"Lấy vợ hiền hịa, xây nhà hướng Nam" hoặc "Gia sự đại an, cĩ nhà hướng Nam".

Lựa chọn hướng này đã trở thành một tập tục Việt Nam từ lâu đời.

Xét về mặt Dịch Lý, "phương Nam là lúc mặt trời lên tới đỉnh, lúc cĩ lợi nhất, cho nên tượng trưng cho danh dự và địa vị huy hồng, trí tuệ, sắc đẹp, cực thịnh". Hơn thế nữa, đây là hướng Ðế Vương: "Thánh nhân nam diện, nhi thính thiên hạ"

(nghĩa là: Bậc Thánh nhân nhìn về hướng Nam để nghe thiên hạ trình bày). Ðây cĩ thể là những lý do chính đã tác động vào việc quyết định chọn hướng cho quần thể kiến trúc Thánh đường Phát Diệm mà khơng theo nghiêm lệ của truyền thống kiến trúc nhà thờ phương Tây. Trục đường dẫn vào quần thể cũng là một lý do đã gây ảnh hưởng trên mặt bằng tổng thể của cơng trình. Trào lưu kiến trúc Gothic khơng những đã lưu lại cho nhân loại những di sản to lớn về nghệ thuật kiến trúc mà cịn lưu tồn dấu ấn của những quy hoạch nêu cao vai trị của thánh đường trong kiến trúc đơ thị. Thừa hưởng kinh nghiệm từ "phong cách đơ thị" này, trục đường dẫn đến quần thể Thánh đường Phát Diệm đã được nghiên cứu kỹ lưỡng. Ở cuối trục, giữa ao hồ là tượng Chúa Giêsu Kitơ đang dang rộng hai tay chào đĩn, phía sau là những đường nét mái Phương Ðình nổi bật trên nền trời xanh, là hình ảnh sống động của một lời mời gọi, tạo được ấn tượng thị giác trên suốt trục đường dẫn đến quần thể.

Tuy nhiên, hình thức bố cục này lại rất hiếm thấy trong kiến trúc truyền thống. Trên quan điểm Triết học Á Ðơng, đây là điểm kiêng kỵ, các cơng trình thường khơng được bố trí để cho trục đường đâm thẳng vào cơng trình như một lưỡi kiếm, một mũi thương dài chọc vào yết hầu. Ðể hĩa giải, trục chính của quần thể Nhà thờ Phát Diệm đã được đặt lệch một chút so với trục đường lộ. Ðiều này cĩ thể được thấy rõ khi đứng quan sát trên lầu chuơng của Phương Ðình. Tác giả Trần Lục cịn cho đào một ao hồ lớn, khiến cho lối vào chính được chuyển sang hai cạnh bên của Nhà thờ theo cách xử lý của đa số các các cơng trình kiến trúc truyền thống. Nhìn chung,

ở bố cục tổng thể khu Thánh đường Phát Diệm, tác giả đã bố trí các cơng trình chính và phụ theo một cách thức quy hoạch chịu ảnh hưởng của Triết học phương Ðơng, theo những tập quán xây dựng dân gian truyền thống, và đồng thời cĩ sự phối hợp của những thủ pháp quy hoạch các thánh đường phương Tây. Như vậy, khách quan mà nĩi, tính chất giao thoa văn hĩa đã được nhận dạng ngay từ cái nhìn tổng thể ban đầu. [61:39,40]

Nhà thờ kính Trái Tim Ðức Mẹ (Nhà thờ Ðá) : Vào năm 1860, khi bị đi đày ở

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 66)