Phong cách Roman

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 57)

7. Cấu trúc của đề tà i:

2.2.2.1.Phong cách Roman

Cuối thế kỷ X, tình hình các nước Tây Âu trở lại yên tĩnh. Đời sống vật chất được khá lên, điều kiện ăn ở được cải thiện. Trong hồn cảnh như vậy, con người dưới tác động mạnh mẽ của Giáo hội đã hướng tồn bộ sinh hoạt tâm linh vào các việc như cầu xin sự che chở của Ơn Trên. Do đĩ, họ muốn rằng những nơi thờ phượng Chúa phải là chốn đẹp đẽ nhất, uy nghiêm nhất.

Hơn nữa, ảnh hưởng của Giáo hội Thiên Chúa giờ đây lớn đến mức người ta khơng thể quan niệm nổi cịn một người dân nào – dù thuộc tầng lớp, giai cấp nào – lại khơng phải là tín đồ của nĩ. Thiên Chúa giáo đã trở thành quốc giáo của hầu hết các quốc gia ở Tây Âu. Thánh đường trở thành ngơi nhà chung cho tất cả mọi người, mọi thành phần trong xã hội. Người ta đến đĩ cầu nguyện, hành lễ, nhảy múa và khi đêm xuống, nhà thờ trở thành chỗ ngủ của người nghèo và khách hành hương, khách bộ hành lỡ đường. Do vậy nhà thờ cần phải rộng, cao và chắc chắn hơn.

Mặt khác, những bài thánh ca tuyệt vời mà dàn đồng ca cử lên trong các dịp đại lễ cần phải đến tai tất cả mọi người tham dự. Muốn vậy, khoảng khơng gian trong giáo đường phải kín và phải được uốn lượn sao cho âm thanh khơng bị lỗng vào khơng khí mà vẫn giữ nguyên độ vang và độ rõ ban đầu của nĩ. [23:109].

Để đáp ứng những điều kiện trên, vịm nhà thờ phải được xây bằng đá và uốn theo hình bán nguyệt. Thực ra, kỹ thuật xây vịm đá hình bán nguyệt đã được biết đến dưới thời Đế chế La Mã và được các nhà xây dựng thời Trung Cổ dùng lại với nhiều cải tiến, trước hết là bộ sườn được xây bằng đá. Kế đĩ, khung sườn này được xây dài ra, nghĩa là trần nhà thờ giờ đây là một vịm bán nguyệt liên tục (giống như trần đường hầm trong lịng đất). Do gốc tích trên mà nghệ thuật kiến trúc này được gọi là kiến trúc Roman.

Lúc đầu nhà thờ kiểu Roman được xây một cách rất đơn giản ở miền Trung và Nam nước Pháp. Hai bức tường chạy song song được dựng lên. Trên đĩ người ta đặt các viên đá chồng lên nhau theo hình vịng cung sao cho cuối cùng chúng gặp nhau để tạo thành hình bán nguyệt. Hậu cung cũng được xây theo nguyên tắc trên, nhưng theo hình trịn. Cịn ở hai gian hai bên, vịm được xây theo hình xương cá. Một cái vịm bằng đá như vậy tất nhiên rất nặng. Sức đè của nĩ lên tường của hai gian bên là rất lớn. Do vậy nhà thờ chỉ cĩ thể xây thấp, rất tối và chật.

Việc rọi sáng bên trong được thực hiện hoặc bằng cách gián tiếp bởi các cửa sổ của hai gian bên, hoặc trực tiếp bởi các cửa sổ trên cao của gian chính. Dù vậy, ánh sáng vẫn thường khơng đủ. Nhưng chính điều này đã tạo một bầu khơng khí thích hợp cho việc cầu nguyện và tịnh tâm. Các cơng trình kiến trúc Roman thường được xây dựng hoặc ở lối vào một khe núi, một thung lũng, trên một ngọn đồi nổi lên giữa một vùng bằng phẳng hoặc giữa một vùng cây cỏ xanh tươi; do đĩ nghệ thuật Roman cũng được gọi là nghệ thuật thơn dã. [24:143].

Tiêu biểu cho nghệ nhà thờ mang dấu ấn nghệ thuật kiến trúc Roman ở Đơng Nam Á, chúng tơi xin trình bày đơi nét về cơng trình Nhà thờ Chính Tịa Đà Lạt, nơi mà người Pháp đã xây dựng rất nhiều cơng trình mang dấu ấn của kiến trúc phương Tây tại đây với các biệt thự, cơng sở, trường học…

Được khởi cơng vào năm 1931 và đến năm 1942 thì hồn tất, nhà thờ lúc đầu mang tước hiệu Thánh Nicolas, về sau được đổi thành tước hiệu kính Đức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa. Nhà thờ cĩ hình dáng được thiết kế theo lối kiến trúc Roman của các nhà thờ phương Tây, cĩ vị trí rất đẹp, tuy khơng nhìn thẳng xuống hồ Xuân Hương nhưng vì tháp chuơng cao nên dù đứng ở vị trí nào dưới bờ hồ cũng đều thấy được tháp chuơng này. Cửa chính nhà thờ hướng thẳng về núi Lang Biang, một cách diễn tả tín đồ luơn hướng về Chúa là Đấng Tối cao và Chí thánh. Tháng 4 năm 1920, Giám mục Sài Gịn là Quinton-Quyền sai Linh mục Frédéric Sidot đến Đà Lạt coi sĩc một cộng đồn tín đồ nhỏ bé vừa được hình thành, và đĩ là vị cha sở đầu tiên của Đà Lạt. Cơng việc đầu tiên mà cha Sidot bắt tay thực hiện là xây dựng một thánh đường để quy tụ tín đồ. Ngày 10.05.1920, ngơi thánh đường được khởi cơng, dài 24m, rộng 7m, cao 5m được xây gắn liền với Dưỡng viện Giáo Đơ cho các Thừa sai đau yếu nghỉ dưỡng tại Đà Lạt đã được xây dựng trước đĩ. Cửa chính nhà thờ hình vịng cung nhọn (ogival), chạm trổ sơn son thếp vàng Á Đơng. Trên vịng cung cửa chính, cĩ khắc dịng chữ Latinh : “Hic Domus Est Dei”, nghĩa là : “Đây là Nhà của Thiên Chúa”. Giám mục Mossard-Mão, nguyên là Linh mục đầu tiên đến truyền giáo tại Đà Lạt lúc này làm Giám mục Saigon đã gửi tặng nhà thờ mới một quả chuơng đúc tại Việt Nam, kỷ vật lưu niệm lúc Giáo hội Việt Nam bị cấm cách, được đúc vào thế kỉ XIX và được tìm thấy dưới một giếng sâu ở Hĩc Mơn. Quả chuơng này được treo ở nhà thờ Đà Lạt 24 năm và đã bị thất lạc vào năm 1945. Chỉ 2 năm sau, do số giáo dân gia tăng, nhà thờ cũ được phá bỏ để xây dựng nhà thờ lần thứ hai ngày 5.7.1922, khánh thành ngày 17.2.1923 với chiều dài 26m, rộng 8m, tháp chuơng cao 16m treo 4 quả chuơng do hãng Paccard (tỉnh Savoie, Pháp) chế tạo, cùng họ với 2 bộ chuơng nổi tiếng thế giới là “Savoyarde” đang được treo tại nhà thờ Thánh Tâm trên đồi Monmartre và nhà thờ Chính Tồ Rouen, Pháp. Bốn quả chuơng này được đúc thành từng âm thanh khác nhau : 2 chuơng lớn mang âm thanh của nốt Đơ nặng 415kg, đường kính 0,75m, cao 1m. Chuơng thứ 3 mang nốt Fa nặng 117kg, chuơng thứ 4 mang nốt Sol nặng 120kg.

Ngơi nhà thờ được xây dựng lần thứ ba trong lịch sử giáo xứ cũng là Nhà thờ Chính Tồ Đà Lạt hiện nay do Linh mục Céleste Nicolas xây dựng, đề án được lập

năm 1929, khởi cơng ngày 19.7.1931, trải qua 3 đợt thi cơng mới hồn tất vào năm 1942. Đợt 1: các hạng mục được tiến hành gồm gian Cung thánh, hậu tẩm, hai gian cánh, hồn tất ngày 20.3.1932. Một Linh mục Thừa sai Pháp đang truyền giáo ở Lào đến kính viếng và chủ sự lễ hồn tất giai đoạn 1. Đợt 2: xây dựng lịng nhà thờ và đặt chân mĩng các tháp chuơng phụ. Đợt 3: xây dựng tháp chuơng chính, hồn tất 2 tháp chuơng phụ, cầu thang xốy trơn ốc và đặt thánh giá trên đỉnh tháp chuơng, sau đĩ đặt con gà đồng dài 0,66m, cao 0,58m năm 1941 dùng thay mũi tên chỉ hướng giĩ và cột thu lơi. Cĩ người khơng biết cho rằng, con gà trên đỉnh tháp nhà thờ là biểu tượng của nước Pháp (coq – gaulois), là biểu hiện sự thống trị của thực dân Pháp. Thật ra khơng phải như vậy. Đĩ là hình tượng nhắc nhớ một câu chuyện trong Kinh Thánh về thánh Phêrơ - về sự tỉnh thức - cầu nguyện - sám hối và khiêm nhường.

Ngơi nhà thờ mới cĩ chiều dài 65m, rộng 14m, chiều cao tháp chuơng là 47m theo kiến trúc Roman với 70 tấm kính màu do xưởng Louis Balmet (tỉnh Grenoble, Pháp) chế tạo. Mùa xuân năm 1942, di chuyển 4 quả chuơng vào nhà thờ mới từ Biệt thự Thánh Tâm. Sau đĩ, nhà thờ được đặt 14 Chặng đàng Thánh giá chạm khắc bằng hình nổi, kích thước ngang 1m, cao 0,8m và vật liệu sắt và xi-măng, do nhà điêu khắc Xuân Thi ở Hà Nội thực hiện. Từ một giáo xứ nhỏ bé với 200 giáo dân buổi sơ khai, sau hơn 70 hình thành và phát triển, đã trở thành 3 Giáo hạt là Đà Lạt, Đơn Dương và Đức Trọng với 40 giáo xứ, 5 vạn giáo dân. Năm 1960, Giáo phận Đà Lạt được thành lập và nhà thờ Đà Lạt trở thành nhà thờ Chính Tồ của Giáo phận Đà Lạt. Ngày nay, nhà thờ Chính Tồ Đà Lạt luơn là điểm đến của du khách và là một trong những biểu tượng của thành phố ngàn hoa này.

Một cơng trình nhà thờ khác cũng mang nét đẹp kiến trúc Roman là Vương Cung Thánh Đường Chính Tịa Đức Bà Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một trong những ngơi nhà thờ Cơng giáo nổi tiếng nhất ở Việt Nam nĩi riêng và Đơng Nam Á nĩi chung. Cùng điểm lại lịch sử xây dựng và vài nét kiến trúc đặc sắc của nhà thờ, chúng ta sẽ thấy được ý nghĩa và vị trí của nĩ trong lịch sử trên 300 năm của Saigon - thành phố Hồ Chí Minh, nhất là trong bối cảnh quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đơng Nam Á.

Học giả Vương Hồng Sển, trong tác phẩm Sài Gịn năm xưa, đã viết: “Từ ngày Pháp chiếm Sài Gịn, Đức cha cai quản Saigon hành lễ tại một ngơi chùa hoang phế và sửa tạm dùng làm thánh đường. Năm 1863, Đơ đốc Bonard truyền lịnh dựng nơi ngày nay nằm trên đường Nguyễn Huệ một thánh đường bằng gỗ. Nhưng thánh đường này, mười năm sau thì bị mối mọt ăn mục nát khơng dùng được nữa. Năm 1874, phải dọn về phịng khánh tiết của dinh cũ Phĩ Sối Nam Kỳ. Đơ đốc Duperré truyền đem việc xây cất thánh đường ra đấu thầu, và sau rốt thì cơng việc tạo tác do ơng Bourard được mời từ Paris qua đơn đốc. Ngày 7.10.1877, Đức cha Colombert đặt viên đá đầu tiên trước mặt Phĩ Sối Nam Kỳ và đơng đủ nhơn vật tai mắt thời ấy. Ngày 11.4.1880, ăn lễ lạc thành rất lớn. Tiền xây cất, tiền sắm đồ nội thất, Sối phủ Nam Kỳ đài thọ tất cả, là Hai triệu năm trăm ngàn (2.500.000) quan tiền Tây thuở đĩ”. [56:212,214].

Nhà thờ Đức Bà Saigon được xây dựng từ năm 1877 đến năm 1880 theo đồ án của kiến trúc sư Bourard, một chuyên gia về các cơng trình kiến trúc tơn giáo của Pháp, đồ án này là một trong số đồ án xây dựng được đệ trình từ tháng 8.1876. Nhà thờ Chính Tồ là một cơng trình kiến trúc theo phong cách Roman mà một trong những đặc điểm là nhìn từ bên ngồi ta cĩ thể đốn được bố cục mặt bằng, gồm một chính điện, hai gian bên, cánh ngang rộng, hậu cung, hành lang quanh chính điện và năm tiểu hậu cung. Đáng lưu ý là tình trạng hồn hảo của gạch xây tường để trần, một loại gạch đặc biệt khơng ngấm nước, khơng phai màu, khơng bắt bụi, khơng mọc rêu, được sản xuất ở Marseille (Pháp) chuyển sang. Ánh sáng tự nhiên đủ chiếu sáng bên trong nhờ các cửa sổ trên cao và các tranh kính màu trên vách nhà thờ. [51:154].

Nhà thờ cĩ chiều dài 91m, rộng 35,5m, vịm mái cao 21m, hai tháp chuơng nĩc bằng cao 36,6m. Nhà thờ được trang trí với 56 cửa kính màu mơ tả các nhân vật hay sự kiện trong Thánh Kinh, 31 hình hoa hồng trịn và 25 cửa sổ bằng hình trang trí ghép mảnh. Năm 1895, xây thêm hai tháp nhọn hai bên cao 21m trên nĩc bằng, như thế, chiều cao chính thức của nhà thờ Đức Bà nếu tính cả hai chĩp tháp chuơng mới này do kiến trúc sư Gardés thêm vào, sẽ là 57m. Bên trong hai tháp là bộ chuơng vĩ đại gồm 6 quả với tổng trọng lượng là 28.850kg, mỗi quả chuơng mang những âm thanh buồn vui, trầm bổng khác nhau.

Năm 1959, Tồ thánh Vatican quyết định nâng ngơi nhà thờ này lên thành Vương Cung Thánh Đường do Hồng Y Agagianian, Bộ trưởng Bộ Truyền giáo, đặc sứ của Giáo hồng Gioan XXIII chủ trì, đồng thời cũng dựng tượng Nữ Vương Hồ Bình đặt trong cơng viên trước Nhà thờ. Năm 2005, Tồ thánh Vatican ban đặc ân hưởng ơn Tồn Xá cho Vương Cung Thánh Đường này, nhân dịp kỷ niệm 125 năm Nhà thờ Chính Tồ Sài Gịn. Đĩ là một niềm vui lớn của đồng bào Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung và ngơi thánh đường này nĩi riêng, dù trải qua bao nhiêu biến động của thời gian, như cĩ lần Thánh giá ở tháp bên trái nặng 600kg đã rớt xuống trong cơn giĩ (1963) và cĩ lần tháp bên phải đã bị chiến tranh làm hư hại (1974), nhưng nhà thờ Chính Tồ vẫn hiện diện trong lịng thành phố, qua bao nhiêu thế hệ tín hữu từ thế hệ đầu tiên của Pétrus Ký và Paulus Của với dày đặc những bảng tạ ơn được gắn trên vách nhà thờ mà bảng xưa nhất được khắc vào năm 1910.

[64:22,23].

Hơn 100 năm qua, Vương Cung Thánh Đường mà mọi người vẫn quen gọi là Nhà thờ Đức Bà khơng chỉ là Nhà thờ Chính Tồ của Tổng Giáo phận thành phố Hồ Chí Minh mà cịn là nơi hành hương nổi tiếng cho các du khách thập phương trong cũng như ngồi nước.

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 57)