Latin hĩa hệ thống chữ viết

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 109)

7. Cấu trúc của đề tà i:

2.4.1.Latin hĩa hệ thống chữ viết

Để lại dấu ấn đáng kể trên bình diện văn minh tinh thần, ngồi sự xuất hiện của Kitơ giáo, cịn cĩ những hiện tượng quan trọng khác trong các lĩnh vực văn tự - ngơn ngữ, báo chí, văn học – nghệ thuật, giáo dục – khoa học, tư tưởng, …

Tại Việt Nam, khi truyền đạo, khĩ khăn đầu tiên mà các giáo sĩ vấp phải là sự khác biệt về ngơn ngữ và văn tự; các giáo sĩ cĩ thể học tiếng Việt, nhưng học chữ Nơm thì quá khĩ. Bởi vậy họ đã dùng chữ cái Latinh cĩ bổ sung thêm các dấu phụ (như chữ Bồ Đào Nha đã làm để ghi âm tiếng Việt – thứ chữ đĩ về sau này được gọi là chữ Quốc ngữ. Đây là thành quả cơng sức tập thể của các giáo sĩ người Bồ Đào Nha, Ý, Pháp, … và những người Việt Nam đã giúp họ học tiếng Việt. Năm 1632, cha Gaspar d’Amaral đã soạn cuốn Từ điển Việt-Bồ, rồi cha Antonio Barbosa soạn cuốn Từ điển Bồ - Việt. Song cơng lao lớn nhất trong việc củng cố và phát triển thứ chữ này thuộc về Linh mục Alexandre de Rhodes, người đã sưu tập, bổ sung, biên soạn và cho xuất bản ở Roma vào năm 1651 cuốn Từ điển Annam-Lusitan-Latin

(thường gọi là Từ điển Việt-Bồ-La) với Ngữ pháp tiếng An Nam. Cũng trong năm này, ơng đã xuất bản tài liệu song ngữ Latinh-Việt đầu tiên là cuốn Phép giảng Tám ngày (Cathechimus).

Tuy mục đích ban đầu của chữ Quốc ngữ chỉ là giúp các giáo sĩ truyền đạo, nhưng so với chữ Hán và chữ Nơm, nĩ cĩ ưu điểm lớn là rất dễ học. Bởi vậy ngày càng cĩ nhiều người hiểu ra cái lợi của nĩ trong việc phổ cập giáo dục và nâng cao dân trí, họ đã ra sức cổ động cho việc dùng chữ quốc ngữ mà phong trào Đơng Kinh nghĩa thục là một bằng chứng.

Sự tiếp xúc với văn minh phương Tây cũng khiến cho tiếng Việt cĩ biến động mạnh: hàng loạt từ ngữ được vay mượn để diễn tả những khái niệm mới đã đi vào đời sống hàng ngày của người Việt Nam như xà phịng / xà bơng (savon), kem (crème), ga (gare, gaz), băng (band, banque, ruban), … Nếu vào năm 1895, trong cuốn Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của mới chỉ cĩ vài ba từ vay mượn của tiếng Pháp thì đến Việt Nam tân từ điển của Thanh Nghị năm 1952 đã cĩ trên 200 từ, cịn Từ điển tiếng Việt do Hồng Phê chủ biên năm 1989 đã ghi nhận hàng nghìn từ gốc Pháp [them: 568-569]. Sự phát triển của báo chí, tiểu thuyết và ngơn ngữ khoa học cũng khiến cho cĩ những hiện tượng ngữ pháp vốn là đặc thù của các ngơn ngữ phương Tây (như việc dùng thể bị động, ngữ danh từ …) đã được dùng một cách phổ biến hơn trong tiếng Việt.

Philippines là một trong những nước cĩ tỉ lệ người dân biết chữ cao nhất thế giới. Chính quá trình thâm nhập mạnh mẽ của văn minh phương Tây đã làm cho người Philippines cĩ được sự dễ dàng hịa vào các nền văn hĩa của các nước, từ việc thấm nhuần ngơn ngữ Tây Ban Nha trải qua hơn 300 năm, đến việc sống dưới sự thống trị của Hoa Kì đã giúp người Philippines cĩ khả năng am hiểu các thứ tiếng phương Tây tương đối thuận lợi hơn so với các dân tộc khác. Khả năng Anh ngữ của người Philippines là một lợi thế để kiếm việc làm của họ, khiến cho ngày nay chúng ta thấy người Philippines làm việc ở rất nhiều nơi trên thế giới, từ vùng Trung Đơng, Nhật Bản, Hongkong và nhiều thành phố châu Âu.

Khi văn minh phương Tây thâm nhập và ảnh hưởng vào Đơng Nam Á (từ thế kỉ XVI – XVII), thì hàng loạt các bộ chữ viết của nhiều dân tộc ở Đơng Nam Á dần dần hình thành và phát triển trên cơ sở của chữ viết Latin, đặc biệt là ở Việt Nam. Đến thế kỉ XIX – XX là thế kỉ ra đời của các bộ chữ viết cĩ nguồn gốc Latin ở Đơng Nam Á. Ở Việt Nam, chữ quốc ngữ ra đời sớm hơn. Chữ quốc ngữ (ở Việt Nam) ban

đầu là bộ chữ viết do các giáo sĩ phương Tây, trong quá trình truyền giáo, đã dùng các chữ cái Latin để ghi chép tiếng Việt. Những văn bản đầu tiên về chữ quốc ngữ của ta hiện cịn được lưu giữ vào thời kì đầu thế kỉ XVII (1631) [3:36]. Đến giữa thế kỉ XVII (1651), giáo sĩ A. de Rhodes đã cho xuất bản cuốn “Dictionarum Annamitucum – Latinum et Lusitanum” (Từ điển Việt – Latin – Bồ Đào Nha). Cĩ thể nĩi đây là tài liệu đầu tiên về chữ quốc ngữ được lưu hành, mặc dù nĩ mới chỉ được lưu hành trong một phạm vi hẹp (trong nhà thờ và những người Cơng giáo).

Trong nửa sau thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp đã đặc ách đơ hộ ở Việt Nam thì chữ viết Latin càng ngày càng phát triển. Trong quá trình truyền giáo, các thừa sai phương Tây cũng đã dùng chữ cái Latin để ghi chép nhiều ngơn ngữ của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Từ khi tổ chức SIL (Viện Ngữ học mùa hè) xuất hiện ở miền Nam Việt Nam thì chữ viết các dân tộc thiểu số ngày càng cĩ nhiều hơn. Hàng loạt những bộ chữ viết của các dân tộc ra đời trên cơ sở chữ viết Latin. Chẳng hạn, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX cĩ những bộ chữ viết Bahnar, Jarai. Sau đĩ, từ những năm 30 của thế kỉ XX trở đi, chữ viết Êđê, K’ho cũng xuất hiện và được Tồn quyền Pháp ở Đơng Dương cơng nhận. Rồi từ nửa sau của thế kỉ XX thì cĩ hàng loạt bộ chữ viết khác được ra đời trên khắp đất nước Việt Nam. Chẳng hạn, đĩ là những bộ chữ viết của người Hmong, chữ Tày, Nùng, chữ Chru, chữ Stieng, chữ Chrau … rồi những bộ chữ Bru – Vân Kiều, chữ Pakoh – Taoih, chữ Raglai, …[55: 44].

Ở Đơng Nam Á hải đảo, từ thế kỉ XIX, chữ viết Latin cũng dần dần xuất hiện ở Indonesia, Malaysia, Philippines, … Từ đầu thế kỉ XX trở đi, chữ viết Latin đã thực sự chiếm vị trí cao trong đời sống văn hĩa – xã hội khu vực này. Về cơ bản, cư dân Đơng Nam Á hải đảo đã tiến hành Latin hĩa những bộ chữ viết cổ, dùng chữ Latin thay thế chữ viết cổ khi mà văn minh phương Tây đã thâm nhập mạnh mẽ, nhất là từ cuối thế kỉ XIX. Dần dần, chữ viết Latin chiếm ưu thế hơn ở hải đảo và chúng đã trở thành chữ quốc ngữ sau khi lấn át được vai trị của chữ viết Arab ở ngồi hải đảo. Riêng ở Malaysia, chữ viết cĩ nguồn gốc Arab hiện vẫn cịn được dùng song song với chữ viết Latin, tuy rằng các xuất bản phẩm bằng chữ Latin vẫn chiếm ưu thế hơn. Cịn ở Philippines, chữ viết Tagan cổ cũng đã được thay bằng chữ viết Latin.

Tiếng Anh là ngoại ngữ được sử dụng rộng rãi nhất ở Philippines chỉ đơn giản là vì nĩ là thứ ngơn ngữ dùng để giảng dạy trong suốt gần tám thập niên. Hiện tại, nĩ vẫn là ngơn ngữ được dùng để giảng dạy trong các trường Đại học và được sử dụng rộng rãi trong các cơ quan chính phủ cũng như trong các cơ quan thơng tin đại chúng. Những người nĩi các phương ngữ khác nhau vẫn cĩ thể nĩi chuyện được với nhau bằng tiếng Anh. Người Philippines nĩi một thứ tiếng Anh hơi lạ, được du nhập chủ yếu từ Mỹ. Thứ ngơn ngữ này được pha trộn với những phong cách đặc hữu của ngơn ngữ, hay phương ngữ của những người dân bản địa. Trong những tình huống khơng chính thức, người ta thường sử dụng kết hợp hai thứ ngơn ngữ này với nhau và kết quả là sinh ra một thứ ngơn ngữ gọi là Taglish (Tagalog – English).

Trước năm 1987, tiếng Tây Ban Nha cịn là một mơn học bắt buộc trong trường học. Hiện nay, những người nĩi tiếng Tây Ban Nha đã trở nên hiếm hoi ở Philippines, cho dù hầu hết người Philippines đều ít nhiều đã học qua thứ ngơn ngữ này. Tiếng Philippines (Filipino) là thứ ngơn ngữ thu nạp khá tùy tiện những từ vựng Tây Ban Nha.

Ở Việt Nam, việc Latin hĩa chữ Chăm cổ được tiến hành ở một vài nơi vùng Phan Rang, Phan Rí. Hiện tại, loại chữ Chăm này vẫn được dùng trong trường học song song với chữ quốc ngữ (tiếng Việt). Cĩ thể kể đến là quyển Dictionaire Cam – Vietnamien – Français do Linh mục G. Moussay và các cộng sự biên soạn năm 1971 Trung tâm văn hĩa Chàm ấn hành tại Phan Rang.

Ở khu vực Đơng Nam Á, bộ chữ viết đầu tiên cĩ nguồn gốc Latin là chữ quốc ngữ hiện nay ở Việt Nam. Theo tài liệu của một giáo sĩ Borri viết về Đàng Trong, được xuất bản năm 1631 ở Roma bằng chữ Italia, thì chữ quốc ngữ thời đĩ khác xa với chữ quốc ngữ hiện nay. Nhưng đây là thứ chữ quốc ngữ được ơng viết vào năm 1621 (vì ơng rời khỏi Việt Nam vào năm 1621). Nhưng theo tài liệu viết tay của Linh mục Francesco Buzomi (viết năm 1626) thì chữ viết mà ơng dùng đã khá giống với chữ viết hiện nay. Nếu theo tài liệu của Alexandre de Rhodes về lịch sử - chính trị - xã hội và Cơng giáo Đàng Ngồi (xuất bản ở Roma năm 1650, tại Lyon năm 1651 - 1652) và cuốn Từ điển “Dictionarum Annamitucum – Latinum et Lusitanum” cũng được xuất bản năm 1651 tại Roma thì thấy rõ ràng chữ viết đã cĩ những bước tiến rõ

rệt. Khi đĩ, các giáo sĩ đã khơng biết sử dụng con chữ nào để ghi phụ âm cuối mũi – gốc lưỡi / η / nên nĩ thường được ghi bằng dấu “ngã” trên con chữ nguyên âm, kiểu như: đơũ đơng tlão trong lão long cơũ cơng hơũ hồng

Khi đĩ tiếng Việt vẫn cịn những tổ hợp phụ âm bl, tl, ml, kiểu như: Đức Chúa Blời Đức Chúa Trời

blai trai

blăng trăng

tlán trán

mlát lát

và các giáo sĩ phương Tây cũng sử dụng tổ hợp con chữ gn để ghi âm vị / ņ / ở vị trí đầu âm tiết của tiếng Việt, kiểu như :

gna nhà

gnẹ nhẹ

[Nguồn: 3:58]. Qua quá trình biến đổi, hiện nay chữ quốc ngữ ở Việt Nam là bộ chữ viết ghi âm – âm tố nhưng mang tính chất của bộ chữ ghi âm – âm vị học. Ban đầu, chữ quốc ngữ chưa cĩ dấu ghi thanh điệu, cũng được viết liền như một số chữ viết ở các ngơn ngữ Ấn – Âu. Nhưng hiện nay, nĩ được viết tách rời từng âm tiết đúng với bản chất ngữ âm – âm vị học của nĩ. Tuy rằng trong chữ quốc ngữ vẫn cịn những bất hợp lý, song cĩ lẽ nĩ vẫn là một bộ chữ viết khoa học.

Do ảnh hưởng của chữ quốc ngữ, nên từ khi Pháp đặt ách đơ hộ ở Việt Nam, các Linh mục, thừa sai truyền giáo thường dùng các con chữ Latin để ghi âm nhiều ngơn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam, nên ở nhiều bộ chữ viết các dân tộc, họ thường lưu ý đến mối quan hệ với chữ quốc ngữ. Tuy nhiên, vẫn cịn những bộ chữ

dùng chữ cái “đ” của Bồ Đào Nha để ghi phụ âm / ņ / trong chữ viết Êđê, Jarai, K’ho, …

Ở một số dân tộc, chữ viết của họ hợp lý hơn, mang nhiều đặc điểm của một bộ chữ viết ghi âm – âm vị học. Tuy nhiên, việc cải tiến vẫn chưa triệt để. Cĩ người từng nghĩ tới việc xây dựng một bộ chữ viết Latin chung cho các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nhìn chung, các bộ chữ viết của các dân tộc ở Việt Nam (cĩ nguồn gốc Latin) cĩ chức năng xã hội khơng lớn. Cĩ một số bộ chữ viết hiện được dùng giảng dạy trong nhà trường phổ thơng (ở bậc tiểu học) và được dùng để ghi chép văn học dân gian, hay sáng tác văn học (trong một phạm vi hạn hẹp), nhưng khả năng dùng nĩ để phát triển ngơn ngữ thì cịn rất hạn chế và cần nghiên cứu sâu thêm.

Chính nhờ quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây mà đã xuất hiện tiếng Bahasa Indonesia, vốn bắt nguồn từ ngơn ngữ Malay là ngơn ngữ của khách buơn khắp vùng Đơng Nam Á trong nhiều thế kỉ, nĩ được viết theo lối Latin và là một trong những ngơn ngữ đơn giản nhất thế giới. Nĩ khơng cĩ các thì, khơng cĩ giống, khơng cĩ mạo từ cũng như trọng âm, và vài từ số nhiều chỉ đơn giản là lặp lại một từ. Học ngơn ngữ này cho những giao tiếp đơn giản là điều rất dễ dàng, mặc dù một biến thể trau chuốt hơn với những cấu trúc phụ rắc rối và những quy tắc ngữ pháp nghiêm nhặt là điều khơng dễ chút nào. Nĩ là một ngơn ngữ dân chủ, khơng ưu tiên cho ai trong số những ngơn ngữ quan trọng là Java, Bali hiện tồn. Cũng bởi vì là một ngơn ngữ trung lập, nĩ khơng kì thị chống lại những ngơn ngữ khác của Indonesia.

Bahasa Indonesia được đề xướng như là ngơn ngữ quốc gia vào năm 1928, khi những nhà lãnh đạo dân tộc chủ nghĩa Indonesia nhận thức rằng nền tự do thốt khỏi sự áp bức của thực dân Hà Lan cũng cĩ ý nghĩa là phải tìm ra một thứ ngơn ngữ dân tộc đích thực của người Indonesia. Trước đĩ, những nhà lãnh đạo dân tộc chủ nghĩa phải tuyên truyền bằng tiếng Hà Lan. Trong “Lời thề thanh niên” nổi tiếng năm 1928, cĩ ba ý tưởng được chấp nhận: một Tổ quốc – Indonesia; một Quốc gia – Indonesia; và một Ngơn ngữ - Bahasa Indonesia, ngơn ngữ của sự thống nhất.

Lịch sử tiếp xúc lâu dài giữa Indonesia với phần cịn lại của thế giới cĩ thể nhận thấy qua một số lượng lớn những từ vựng trong Bahasa Indonesia được vay

mượn từ các ngoại ngữ khác. Cĩ trên 7.000 từ gốc Hà Lan (ví dụ meubelchỉ đồ đạc trong nhà); những từ gốc Bồ Đào Nha (tên của đảo Flores là từ Bồ Đào Nha cĩ nghĩa là hoa); những từ gốc Anh (doktor bis là từ tiếng Anh “doctor” và “bus” cĩ nghĩa là bác sĩ và xe buýt) và nhiều từ cĩ nguồn gốc từ tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha. [18 : 110]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần lớn các tờ báo ở Malaysia được in bằng mẫu tự Latin. Khi những người châu Âu đầu tiên đến buơn bán tại vùng này, họ ghi lại các địa danh, các tên tuổi và những thuật ngữ kĩ thuật cĩ liên quan đến họ bằng cách mơ phỏng âm và theo những khuơn mẫu cĩ sẵn. Tùy vào người ghi chép là người Bồ Đào Nha, người Hà Lan hay người Anh mà họ sẽ viết “Suraia”, “Soeraja” hay “Sooraya” cho cùng một địa danh. Trải qua nhiều năm trời, đã kết tinh được một hệ thống phiên âm Latin hĩa được đa số chấp nhận. [19 : 117-118].

Cuốn từ điển Anh – Miến đầu tiên do Adoniram Judson (1788 – 1850), một nhà truyền giáo người Mỹ, biên soạn vào giữa thế kỉ XIX. Judson đã đến Myanmar vào năm 1813. Năm 1824, vào lúc xảy ra cuộc chiến tranh anh – Miến lần thứ hai, ơn và những người nước ngồi khác bị tống giam tại thủ phủ bang Ava, và chỉ được phĩng thích sau một năm trời. Judson hồn thành cuốn từ điển Anh-Miến vào năm 1849, cịn cuốn từ điển Miến – Anh khi ơng mất thì vẫn chưa được hồn thành. Mãi đến năm 1852, nĩ mới được hồn tất bởi một nhà truyền giáo khác là E.O. Stevens. Cả hai cuốn từ điển này ngày nay vẫn cịn được sử dụng. [20 : 109].

Ở các nước Đơng Nam Á, khi văn minh phương Tây thâm nhập đã làm thay đổi quan niệm của cư dân bản địa. Những bộ chữ cái cĩ nguồn gốc Latin đã lấn át và chiếm lĩnh vị trí của những bộ chữ viết cổ và ngày càng được sử dụng rộng rãi.

Một phần của tài liệu quá trình thâm nhập của văn minh phương tây vào đông nam á từ thế kỉ xvi đến năm 1945 (Trang 109)