- Tích cực tu dưỡng, rèn luyện để nâng cao kiến thức, trình độ, năng lực của bản thân để có thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu của đổi mới PP giảng dạy hiện nay.
- Thường xuyên học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp (thao giảng, dự giờ,…)
- Tích cực đổi mới, vận dụng phương pháp giảng dạy mới vào bài giảng, khắc phục những hạn chế của phương pháp giảng dạy truyền thống, chú trọng giảng dạy theo hướng phát huy năng lực của người học.
- Tích cực sử dụng các phương pháp giảng dạy mới.
- Bản thân GV có ý thức tự giác, chủ động học hỏi thêm về các phương pháp giảng dạy tích cực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết TW Đảng lần thứ 4 khóa VII
2. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Ban chấp hành TW II, Khóa VIII
3. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
4. Nguyễn Ngọc Bích (1982), Thích ứng học đường của sinh viên sư phạm, Khoa tâm lý giáo dục trường ĐHSP Hà Nội.
5. Bộ GD&ĐT (2005), Đề án đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội.
6. Bộ giáo dục và đào tạo dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và Học tích cực – Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm.
7. Nguyễn Minh Châu (2012), Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học An ninh nhân dân, Luận văn thạc sỹ tâm lý học, ĐHSP Tp. HCM.
8. Võ Thị Minh Chí (2006), “Đánh giá mức độ thích nghi của học sinh một số trường Tiểu học và THCS”, Tạp chí tâm lý học (4), tháng 4.
9. Nguyễn Kim Dung (2010), Khảo sát việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ.
10. Bùi Ngọc Dung (1981), Bước đầu tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp của giáo viên tâm lý – giáo dục, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, ĐHSP Hà Nội.
11. Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội.
12. Vũ Mộng Đóa (2006), Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên khoa Công tác xã hội và phát triển cộng đồng trường Đại học Đà Lạt, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học.
13. Đại học Huế, Đại học Sư phạm (2004),Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp dạy học với sự tham gia của thiết bị kỹ thuật, Huế.
14. Trần Thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất trường đại học quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học quốc gia Hà Nội.
15. Thái Hải Hà (2008), Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Tp. HCM.
16. Phạm Minh Hạc (2006), Tuyển tập tâm lý học J. Piaget, Nxb Giáo dục.
17. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2012), Kỹ năng thích ứng của sinh viên năm 1 trong hoạt động học tập tại một số trường Đại học trên địa bàn Tp. HCM, Luận văn thạc sỹ tâm lý học, ĐHSP Tp. HCM.
18. Trần Hiệp, Đỗ Long (1991), Sổ tay Tâm lý học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 19. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo
khoa, Nxb ĐHSP Hà Nội.
20. Đặng Vũ Hoạt (2009), Lí luận dạy học đại học, Nxb ĐHSP. 21. Nguyễn Văn Hộ (2000), Thích ứng sư phạm, Nxb Giáo dục.
22. Lê Thị Hương (1998), Nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học tập ở sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng sư phạm Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Viện Khoa học xã hội.
23. Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, Nxb ĐHSP Tp. HCM.
24. Trần Kiều (1999), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Âm nhạc, Mỹ thuật, Viện Khoa học Giáo dục.
25. Đặng Thị Lan (2009), Mức độ thích ứng với hoạt động một số môn học chung và môn đọc hiểu tiếng nước ngoài của sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN, Luận án tiến sĩ tâm lý học.
26. Lê Ngọc Lan (2002), “Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên”, Tạp chí tâm lý học, (3).
27. Trần Chí Vĩnh Long (2012), Sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học tài chính - Maketing, Luận văn thạc sỹ tâm lý học, ĐHSP Tp. HCM.
28. Đỗ Thị Thanh Mai (2009), Mức độ thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên hệ cao đẳng trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Luận án Tiến sĩ tâm lý học, ĐHSP Hà Nội.
29. Vũ Thị Nho (2002), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQG Hà Nội. 30. Lưu Xuân Mới (2000), Lí luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục.
31. Dương Thị Nga (2012), Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học.
32. Nguyễn Thị Út Sáu (2013), Thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên Đại học Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Học viện khoa học xã hội.
33. Huỳnh Văn Sơn (2012), Giáo trình tâm lý học giáo dục đại học, Nxb ĐHSP Tp. HCM.
34. Nguyễn Chí Tăng (2011), “Sự thích ứng của giáo viên trung học cơ sở với ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy”, Luận án tiến sĩ tâm lý học
35. Nguyễn Thạc (2009), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb ĐHSP.
36. Nguyễn Thạc (2003), “Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Nhà Trẻ - Mẫu giáo TW 1”, Tạp chí tâm lý học, (3).
37. Dương Thị Thanh Thanh (2013), Mức độ thích ứngvới hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Học viện khoa học xã hội. 38. Huỳnh Văn Thông (2010), “Bàn về giải pháp tăng cường tính hiệu quả đổi mới
phương pháp giảng dạy đại học” đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp học chế tín chỉ, ĐHKHXH và NV Tp. HCM.
39. Đỗ Mạnh Tôn (1996), Nghiên cứu sự thích ứng với học tập và rèn luyện của học viên các trường sĩ quan Quân đội, Luận án Tiến sĩ, Học viện chính trị quân sự. 40. Phan Ngọc Trọng (2010), Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các
trường THPT tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Tp.HCM. 41. Nguyễn Xuân Thức (2005), “Sự thích ứng với rèn luyện nghiệp vụ của sinh viên
ĐHSP”, Tạp chí tâm lý học.
43. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật giáo dục, Hà Nội.
44. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật giáo dục đại học, Hà Nội.
45. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại (những nội dung cơ bản), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
46. Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý, Trung tâm N – T, Hà Nội. 47. Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
Tiếng Anh
48. Spencer H (1988), The principles of psychology, New York.
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giảng viên)
Để nghiên cứu sự thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên nhằm đề xuất các biện pháp giúp giảng viên thích ứng tốt hơn với đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng đào tạo của trường CĐSP Sóc Trăng, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến khảo sát của quý thầy cô.
Để thu được kết quả khoa học và có giá trị, kính mong quý Thầy, Cô giáo vui lòng dành chút thời gian tham gia trả lời một số câu hỏi dưới đây. Sự nhiệt tình của quý thầy cô sẽ góp phần vào thành công của đề tài.
Rất mong nhận được sự hợp tác từ quý thầy cô!
Câu 1: Theo Quý thầy cô thế nào là đổi mới phương pháp giảng dạy?
... ... Câu 2: Theo Quý thầy cô, tại sao phải đổi mới phương pháp giảng dạy?
... ... Câu 3: Theo Quý thầy cô, đổi mới phương pháp giảng dạy cần thiết như thế nào? ... ... Câu 4: Quý thầy cô đã gặp những khó khăn gì trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy?
... ... Câu 5: Khi gặp phải những khó khăn đó quý thầy cô đã làm gì để khắc phục?
... ...
Câu 6: Các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc áp dụng đổi mới phương pháp giảng dạy của quý thầy cô là gì?
... ... Câu 7: Quý thầy cô có đề xuất những kiến nghị gì để góp phần nâng cao sự thích ứng với đổi mới PP giảng dạy cho giảng viên trường CĐSP Sóc Trăng?
• Về phía Nhà trường ... ... ... • Về phía Tổ, Khoa: ... ... ... • Về phía bản thân: ... ... ...
Thông tin cá nhân
- Giới tính: Nam Nữ
- GV Khoa/ Tổ: ………
- Thâm niên công tác: ………Năm
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giảng viên)
Để nghiên cứu sự thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên nhằm đề xuất các biện pháp giúp giảng viên thích ứng tốt hơn với đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng đào tạo của trường CĐSP Sóc Trăng, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến khảo sát của quý thầy cô.
Xin quý thầy cô vui lòng giúp đỡ bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
Câu 1: Theo quý thầy cô, thế nào là đổi mới phương pháp giảng dạy?
(Đánh dấu X vào ô phù hợp nhất với ý kiến của thầy cô ở mỗi dòng)
S T T Nội dung Ý kiến Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
1 Thay đổi cách dạy và cách học
2 Thay đổi cách tổ chức hoạt động giữa GV và SV 3 Thay đổi cách thức truyền đạt kiến thức cho người học. 4
Giảng dạy hướng vào người học (Lấy người học làm trung tâm)
5
Thay đổi từ hình thức đọc - chép sang đặt vấn đề để người học tự tìm kiếm và lĩnh hội tri thức.
6
Đổi mới hoàn toàn, không sử dụng phương pháp giảng dạy cũ.
7
Thay đổi nhưng có sự kế thừa tính ưu việt của các phương pháp cũ.
8
Có ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện kỹ thuật dạy học vào giảng dạy.
9
Có liên hệ kiến thức với thực tiễn, tăng cường thực hành. 10 Dạy người học cách học, tự học và tự nghiên cứu 11 Ý kiến khác (nếu có xin ghi rõ):
Câu 2: Theo quý thầy cô, tại sao phải đổi mới phương pháp giảng dạy? S T T Nội dung Ý kiến Đồng ý Phân vân Không đồng ý
1 Phương pháp cũ đã quá lạc hậu không còn phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện đại.
2 PP cũ không thể đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong xã hội hiện đại. 3 Đổi mới là đòi hỏi của thực tế khách quan đáp ứng yêu cầu về phát triển
kinh tế - xã hội và nguồn nhân lực.
4 PP cũ làm người học thụ động, đổi mới giúp người học chủ động, tự giác và tích cực hơn trong học tập.
5 Đổi mới để phù hợp với nền giáo dục hiện đại, xu thế phát triển của thời đại.
6 Phương pháp giảng dạy quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo 7 Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và sự phát triển đất nước 8 Tích cực hóa hoạt động của người học
9 Ý kiến khác (nếu có xin ghi rõ): ………...
Câu 3: Thầy cô đánh giá như thế nào về vai trò và sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp giảng dạy đối với chất lượng giáo dục và đào tạo?
Rất quan trọng Quan trọng Bình thường
Không quan trọng Hoàn toàn không quan trọng
Câu 4: Xin quý thầy cô vui lòng tự đánh giá mức độ thường xuyên của việc sử dụng các phương pháp giảng dạy sau đây? (RTX: rất thường xuyên; TX: thường xuyên; TT: thỉnh thoảng; HK: hiếm khi; KBG: không bao giờ).
STT Phương pháp Mức độ sử dụng RTX TX TT HK KBG 1 Thuyết trình 2 Trình bày, nêu vấn đề 3 Thảo luận 4 Đọc chép 5 Thực hành
6 Giảng dạy có minh họa 7 Dạy học theo nhóm 8 Dạy theo dự án
9 Các PP giảng dạy khác (Xin ghi rõ):
……….
Câu 5: Theo quý thầy cô nội dung của sự thích ứng với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên là thích ứng với những vấn đề gì? Các nội dung này có tầm quan trọng như thế nào?
STT Nội dung thích ứng Mức độ nhận thức Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
1 Thích ứng trong thiết kế bài giảng (soạn giáo án) 2 Thích ứng trong quá trình lên lớp (tổ chức giảng
dạy)
3 Thích ứng trong quá trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV
4 Thích ứng với cơ sở vật chất, điều kiện giảng dạy của nhà trường
Câu 6: Xin quý thầy cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện những nội dung sau đây? (TX: thường xuyên;KTX: không thường xuyên; KTH: không thực hiện; T: tốt; TB: trung bình; Y: yếu).
STT Nội dung
Mức độ thực
hiện Kết quả thực hiện
TX KTX KTH T TB Y
1
Thích ứng với đổi mới thiết kế bài giảng
Lựa chọn và sử dụng mẫu giáo án điện tử Soạn theo mẫu giáo án truyền thống
Kết hợp giáo án truyền thống với một số phần mềm tin học như trình chiếu powerpoint…
Tham khảo nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến môn giảng dạy
Xác định mục tiêu môn học, bài học về kiến thức, kỹ năng, thái độ
Tích cực, chủ động tìm những bài soạn hay, hấp dẫn và chất lượng cao
Hứng thú với việc soạn theo mẫu giáo án mới
Chế biến nội dung học tập, thiết kế bài giảng hấp dẫn Xác định thời lượng cho từng nội dung kiến thức thích hợp
Lựa chọn hình thức tổ chức, PP, phương tiện, đồ dùng dạy học phù hợp nội dung bài giảng
Dự kiến những hoạt động sẽ tổ chức cho SV thực hiện để lĩnh hội bài mới
Dự đoán những thuận lợi, khó khăn của SV khi lĩnh hội bài mới
2
Thích ứng trong quá trình lên lớp (tổ chức giảng dạy)
Thực hiện PP giảng dạy tích cực
Khuyến khích SV tham gia các hoạt động để chiếm lĩnh tri thức
Hướng dẫn, trang bị cho SV cách học, tự học, tự nghiên cứu.
Rèn luyện cho SV kỹ năng làm việc nhóm Tôn trọng người học
Kỹ năng sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học…
Thường xuyên giao nhiệm vụ và tổ chức cho SV làm việc trong giờ học
Luôn liên hệ nội dung bài học với thực tế và tạo nhiều cơ hội cho SV thực hành
Thích ứng với kiểm tra đánh giá
3
Đổi mới nội dung ra đề: đề thi phải phát huy cao độ năng lực độc lập, sáng tạo, liên hệ thực tiễn của SV, Đổi mới hình thức và phương pháp thi, kiểm tra. Kết hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá để phát huy khả năng sáng tạo của SV
Đánh giá kết quả cả quá trình học tập chứ không chỉ nhìn vào điểm số kiểm tra cuối cùng
Đổi mới cách chấm bài, đánh giá kết quả SV (Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của SV)
4
Thích ứng với cơ sở vật chất, điều kiện dạy học của nhà trường
Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có ở trường
Tự thiết kế đồ dùng giảng dạy phục vụ bài giảng (nếu có thể)
Đề nghị nhà trường bổ sung thêm các phương tiện dạy học hiện đại
Sử dụng các hình thức lên lớp có thể tận dụng được CSVC, thiết bị dạy học của nhà trường
Câu 7: Xin quý thầy cô vui lòng cho biết thầy cô đã thể hiện được ở mức độ nào ở các mặt biểu hiện của sự thích ứng với đổi mới PP giảng dạy?
Về mặt Biểu hiện Mức độ thể hiện Tốt Trung bình Yếu Nhận thức
Hiểu biết và nắm vững bản chất của đổi mới PP giảng dạy
Nắm được vai trò và sự cần thiết của việc đổi mới PP giảng dạy