Phương pháp xử lí CPE chitinase từ Trichoderma sp phòng vi nấm gây hại trên

Một phần của tài liệu nghiên cứu tạo chế phẩm enzyme chitinase thô từ chủng trichoderma sp phòng trừ vi nấm gây hại trên cây cà chua (Trang 48)

6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.2.17. Phương pháp xử lí CPE chitinase từ Trichoderma sp phòng vi nấm gây hại trên

trên cây cà chua

Kí hiệu: (A): Vi nấm gây bệnh (B): CPE chitinase

(C): Tác nhân kháng nấm 1 (D): Tác nhân kháng nấm 2

- Thí nghiệm bao gồm các công nghiệm thức sau:

Lô 1. Kí hiệu ĐC (Đối chứng) Gây nhiễm (A) vào đất, sau đó trồng cây con vào và không sử dụng thêm các biện pháp phòng trừ nấm bệnh.

Lô 2. Kí hiệu TN 1: Trồng cây con vào đất đã nhiễm (A), sau 1 tuần sử dụng (B) để phòng trừ nấm bệnh.

Lô 3. Kí hiệu TN 2: Trồng cây con vào đất đã nhiễm (A), sau 1 tuần sử dụng kết hợp (B) và (C) để kháng nấm bệnh.

Lô 4. Kí hiệu TN 3: Trồng cây con vào đất đã nhiễm (A), sau 1 tuần sử dụng kết hợp (B) và (D) để kháng nấm bệnh.

Bảng 2.3. Kế hoạch thực phòng trừ vi nấm gây hại trên cây cà chua

Tuần 1 Nhiễm Phytophthora sp., Fusarium sp. vào đất.

Làm bầu đất và gieo hạt.

Tuần 2 Cho cây con (đã có 4 lá thật) từ bầu đất vào chậu đã nhiễm nấm bệnh.

Mỗi chậu 10 cây (cách đều nhau). Mỗi lô TN lập lại 3 lần.

Tuần 3 Phun dịch CPE và các tác nhân kháng nấm khác vào đất theo lô TN.

Tuần 5 bệnh khi sử dụng các biện pháp phòng trừ…

Thống kê các kết quả của từng lô TN.

Tiến hành đánh giá kết quả, tính TLB và HLĐK theo công thức Abott. TLB (%) = 𝐴

𝐵. 100% Trong đó: TLB: Tỉ lệ bệnh (%)

A: Số cây bị bệnh B: Tổng số cây điều tra

HLĐK (%) = 𝐶−𝑇𝐶 . 100% Trong đó: HLĐK (%): Hiệu lực đối kháng (%).

C: Tỷ lệ bệnh (%) ở công thức đối chứng sau xử lý T: Tỷ lệ bệnh (%) ở công thức thí nghiệm sau xử lý

Một phần của tài liệu nghiên cứu tạo chế phẩm enzyme chitinase thô từ chủng trichoderma sp phòng trừ vi nấm gây hại trên cây cà chua (Trang 48)