6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.6.1. các lô gây nhiễm Phytophthora sp
Sau 2 tuần các cây cà chua con xuất hiện các triệu chứng như thối rễ, phần gốc có hiện tượng giống như bị úng, thân cây rũ xuống, các lá trên thân (bắt đầu từ ngọn cây) có
TN6 TN7
TN8 TN9
Hình 3.25b. KL vi nấm Phytophthora sp. ở các lô TN (TN6: CPE + β-glucanase, TN7: CPE + Vi-ĐK,
hiện tượng héo xanh (lá không bị vàng). Đến tuần thứ 3 – 4, hiện tượng các lá bị héo xanh xuất hiện trên toàn cây, thân cây ngã rạp xuống đất do phần gốc thân bị úng.
Cụ thể tỉ lệ nhiễm Phytophthora sp. ở lô đối chứng và các lô TN1, TN2, TN3 được trình bày trong bảng 3.15 và minh họa ở hình 3.29.
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của tỉ lệ CPE và tác nhân kháng nấm khác đến khả năng ức chế
Phytophthora sp. trên cây cà chua con.
Lô TN Tổng số cây biểu hiện bệnh Tỉ lệ bệnh (%) Hiệu lực đối kháng (%) ĐC 24 80,00 0,00 (a) (b)
Hình 3.26 Rễ cây bị úng, thối khi bị nhiễm (a), rễ bình thường khi không nhiễm (b) Phytophthora sp.
Hình 3.27 Cây cà chua
bị héo xanh sau 3 tuần
Hình 3.28 Thân và lá
chuyển màu nâu sậm ầ
TN1 17 56,67 29,17
TN2 12 40,00 50,00
TN3 9 30,00 62,50
Hình 3.29 Cây cà chua ở các lô gây nhiễm Phytophthora sp. sau 4 tuần
Ở lô đối chứng, tổng số cây có dấu hiệu bị nhiễm Phytophthora sp. sau 4 tuần theo dõi là 24/30 cây. Trong khi đó, các lô TN1, TN2, TN3 tỉ lệ cây bệnh đã giảm đáng kể.
Ở TN1, khi chỉ sử dụng CPE thì TLB là 56,67%, HLĐK là 29,17% so với đối chứng. Điều này chứng tỏ CPE chitinase của chủng Trichoderma BL2 có khả năng phòng trừ
Phytophthora sp. gây bệnh trên cà chua con, nhưng hiệu quả đối kháng thấp.
Tuy nhiên khi phối hợp CPE với các tác nhân đối kháng khác (tỉ lệ 1:1) thì hiệu quả đối kháng đã gia tăng. Ở TN2, khi phối hợp với β-gluacanase, HLĐK đã tăng lên 50%; ở TN3, khi phối hợp với COC85, HLĐK đã tăng lên 62,5%.
Kết quả này chứng minh được vai trò cộng hưởng của CPE trong phòng trừ
Phytophthora sp. gây hại trên cây cà chua.