Động viên nhân viên

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỄN THÔNG BẾN TRE.PDF (Trang 25)

5. Kết cấu luận văn

1.2.3.2Động viên nhân viên

Động viên là một tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đƣa đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi (Kreitner, 1995); một khuynh hƣớng hành vi có mục đích để đạt đƣợc những nhu cầu chƣa đƣợc thỏa mãn (Buford, Bedeian, & Lindner, 1995); một định hƣớng từ bên trong để thỏa mãn nhu cầu chƣa thỏa mãn (Higgins, 1994); và sự sẵn lòng để đạt đƣợc (Bedeian, 1993).

Doanh nghiệp động viên nhân viên để có thể hoạt động bình thƣờng trƣớc sự cạnh tranh của doanh nghiệp khác trong việc thu hút nhân tài về phía mình. Động viên sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao đƣợc năng suất lao động. Một nghiên cứu của Wiley C.

(1997 – Factors that motivate me) chỉ ra rằng có 10 yếu tố động viên đƣợc mô tả nhƣ sau: (1) an toàn công việc, (2) sự đồng cảm với các vấn đề cá nhân ngƣời lao động, (3) trung thành cá nhân đối với tổ chức, (4) thích thú công việc, (5) điều kiện làm việc tốt, (6) kỷ luật tổ chức hợp lý, (7) lƣơng/thu nhập cao, (8) thăng tiến và phát triển nghề nghiệp, (9) cảm nhận bổn phận của cá nhân với tổ chức và (10) là đƣợc đánh giá cao các thành quả đã đóng góp.

1.2.3.3 Trả công và khen thƣởng

Tiền lƣơng đƣợc xem là giá cả lao động đƣợc hình thành qua sự thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngƣời lao động, nó là thƣớc đo năng lực, thành tích và tiềm năng của ngƣời lao động, nó phải phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trong nền kinh tế thị trƣờng. Thu nhập của ngƣời lao động bao gồm tiền lƣơng cơ bản, phụ cấp, tiền thƣởng và phúc lợi. Những khoản thu nhập này điều có các chức năng và vai trò riêng trong việc thu hút, duy trì và khuyến khích nhân viên.

Phân tích công việc Bản mô tả và chi tiết công việc

Khảo sát lƣơng Đánh giá công việc

Cấu trúc lƣơng Chính sách lƣơng

Lƣơng cá nhân

Thực hiện, truyền thông và kiểm soát

Đánh giá thị trƣờng

Hình 1.2: Quy trình xây dựng tiền lƣơng

Có nhiều hình thức trả lƣơng cho nhân viên nhƣ: trả lƣơng theo thời gian, trả lƣơng theo nhân viên, trả lƣơng theo kết quả thực hiện công việc. Trong đó hình thức

trả lƣơng theo kết quả thực hiện công việc có tác dụng kích thích khả năng làm việc của nhân viên cao nhất.

Để có thể dễ dàng trong việc kiểm soát, quản lý, đánh giá và so sánh với các doanh nghiệp khác trong công tác tiền lƣơng, doanh nghiệp có thể theo dõi một số tiêu chí chính về tiền lƣơng, thƣởng của doanh nghiệp nhƣ sau:

- Mức thu nhập trung bình (Tổng thu nhập/ Tổng nhân viên): xem xét mức mức thu nhập trung bình của công ty phù hợp, cạnh tranh với mức trung bình của ngành và đối thủ không.

- Mức thu nhập theo chức danh (Tổng thu nhập chức danh/ Tổng nhân viên chức danh: doanh nghiệp sử dụng trong việc xây dựng quy chế lƣơng và so sánh mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Tỷ lệ chi phí lƣơng (Tổng chi phí lƣơng/ Doanh số): nhằm xem xét, đánh giá chi phí lƣơng hiện nay có hợp lý với doanh nghiệp, có nằm trong khả năng của doanh nghiệp hay không.

Hệ thống tiền lƣơng, khen thƣởng của mỗi doanh nghiệp là khác nhau, nó phụ thuộc vào bản chất hoạt động của doanh nghiệp, định hƣớng phát triển hay chiến lƣợc của doanh nghiệp, tuy nhiên nó tuân theo một số tiêu chí sau:

- Phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp: đảm bảo doanh nghiệp có đủ chi phí để trả lƣơng, đảm bảo tính cạnh tranh trong và ngoài cho doanh nghiệp.

- Đáp ứng các yêu cầu của luật pháp: đảm bảo đƣợc mức lƣơng tối thiểu cho ngƣời lao động theo quy định của nhà nƣớc. Ngoài ra còn có các quy định về thời gian và điều kiện lao động, lao động trẻ em, phụ cấp, phúc lợi xã hội v.v…

- Đảm bảo công bằng giữa các nhân viên trong doanh nghiệp: phải xây dựng đƣợc hệ thống đánh giá công việc, cơ cấu hệ thống lƣơng, thƣởng rõ ràng đảm bảo sự công bằng cho tất cả các nhân viên của doanh nghiệp.

- Hiệu chỉnh đƣợc giá cả sinh hoạt: Một tỷ lệ % tăng lƣơng cho phép nhân viên duy trì cùng mức lƣơng thực tế trong giai đoạn lạm phát kinh tế. Sự hiệu chỉnh đƣợc kết nối với sự thay đổi về các hệ đo lƣờng kinh tế (ví dụ nhƣ chỉ số giá tiêu dùng).

1.2.3.4 Môi trƣờng, điều kiện làm việc và các mối quan hệ trong công việc Điều kiện lao động là tổng hợp các nhân tố của môi trƣờng sản xuất có ảnh Điều kiện lao động là tổng hợp các nhân tố của môi trƣờng sản xuất có ảnh hƣởng đến sức khoẻ và khả năng làm việc của ngƣời lao động. Môi trƣờng, điều kiện làm việc và các mối quan hệ trong công việc bao gồm các yếu tố nhƣ môi trƣờng giao tiếp, các điều kiện lao động nhƣ thiết bị bảo hộ, thiết bị an toàn để ngƣời lao động tránh đƣợc các tai nạn, rủi ro và các bệnh nghề nghiệp, đảm bảo sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần để có thể làm việc lâu dài. Điều kiện lao động đƣợc cải thiện sẽ làm giảm các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc.

1.3 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH VIỄN THÔNG

Hoạt động sản xuất của ngành bƣu chính viễn thông hiện đang đƣợc tổ chức theo một mạng lƣới thống nhất, để cung cấp một dịch vụ cụ thể cần có sự phối hợp hài hòa nhiều bộ phận khác nhau nhƣ kinh doanh, giao dịch, lắp đặt, sửa chữa, tổng đài, tính cƣớc, v.v… nên lao động của doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ và có trình độ chuyên môn hóa cao. Một số đặc điểm cơ bản của nguồn nhân lực ngành viễn thông hiện nay nhƣ sau:

- Số lƣợng nhân sự lớn: Do đặc điểm của ngành, để phục vụ đƣợc các dịch vụ tốt và đồng bộ hơn, đòi hỏi cần phải có một mạng lƣới cơ sở hạ tầng rộng lớn, bao phủ khắp nơi. Do đó, để có thể vận hành, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phải có một lƣợng lớn nhân sự trực tiếp hay gián tiếp đảm nhận, phối hợp công việc trong tất cả các khâu liên quan.

- Trình độ văn hóa và chuyên môn ngày càng cao: viễn thông Việt Nam là một trong những ngành thừa hƣởng đƣợc trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất, và gần với thế giới nhất về công nghệ. Do đó, bản thân nguồn

nhân lực kỹ thuật của ngành cũng thừa hƣởng đƣợc chất lƣợng và chuyên môn tốt từ việc chuyển giao công nghệ.

- Ổn định: Là ngành mũi nhọn trong khối kinh tế nhà nƣớc nên viễn thông là ngành thu hút nhân lực từ những ngày đầu, nguồn nhân lực của ngành khá ổn định và ít biến động.

- Trẻ hóa: Đây là một đặc điểm có nhiều thuận lợi cho công tác quản trị nguồn nhân lực vì trong môi trƣờng biến động và linh hoạt nhƣ ngày nay thì việc tận dụng đƣợc phƣơng pháp làm việc năng động, sáng tạo, cùng các ƣu điểm nhƣ: sức khỏe tốt, đƣợc đào tạo tốt về các kiến thức nền tảng, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, nhanh nhạy trong tiếp cận với khoa học, công nghệ hiện đại đã giúp cho các doanh nghiệp viễn thông dễ dàng hơn trong việc nắm bắt kỹ thuật cùng các cơ hội trong hoạt động kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

Nguồn nhân lực vốn đƣợc xem là một tài sản lớn của doanh nghiệp mà cũng có thể trở thành 1 gánh nặng nếu tài sản ấy không đƣợc sử dụng hiệu quả. Hoạt động của doanh nghiệp có thể đƣợc vận hành suôn sẽ hay không phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng của nguồn nhân lực.

Chƣơng 1 đã hệ thống lại các lý luận cơ bản về quản trị nguồn nhân lực và khẳng định vai trò quan trọng của quản trị nguồn nhân lực đối với sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Quản trị nguồn nhân lực là sự kết hợp hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và ngƣời lao động thông qua các chức năng cơ bản của nó.

Khi mà con ngƣời quyết định đến chất lƣợng dịch vụ và sự thành công của doanh nghiệp trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệt hiện nay thì việc vận dụng một cách khoa học các lý thuyết quản trị nguồn nhân lực vào doanh nghiệp sẽ vô cùng ý nghĩa và là một biện pháp cạnh tranh hiệu quả.

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỄN THÔNG BẾN TRE

2.1 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG BẾN TRE VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH

2.1.1 Giới thiệu về Viễn thông Bến Tre

Trải dài cùng với lịch sử phát triển của đất nƣớc, ngành Bƣu chính Viễn thông đã có những hoạt động sản xuất và phục vụ to lớn cho địa phƣơng và Nhà nƣớc trong hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ từ những năm 1954 đến 1975, đây là giai đoạn mà ngành Bƣu chính Viễn thông phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc của Đảng và Nhà nƣớc là chính, không có hoạt động kinh doanh thuần túy. Sau thống nhất, với chính sách tách rời hai hoạt động quản lý Nhà nƣớc về lĩnh vực viễn thông và công tác khai thác, sản xuất kinh doanh dịch vụ viễn thông, Bƣu điện tỉnh Bến Tre đƣợc thành lập và trở thành đơn vị độc quyền phát triển mạng lƣới và cung cấp dịch vụ viễn thông tại địa phƣơng. Từ những năm 2003 trở đi, với chủ trƣơng mở cửa tạo thị trƣờng cạnh tranh của Nhà nƣớc, Bƣu điện Bến Tre chính thức bƣớc vào giai đoạn cạnh tranh mạnh mẽ với các doanh nghiệp viễn thông khác và cũng từ đây, Bƣu điện Bến Tre đã thực sự chuyển mình để phấn đấu trở thành một doanh nghiệp bƣu chính viễn thông lớn mạnh về công nghệ, có một hạ tầng và mạng lƣới kinh doanh rộng khắp, đủ sức cạnh tranh và chiếm ƣu thế so với các doanh nghiêp khác.

Ngày 06 tháng 12 năm 2007, Hội đồng quản trị Tổng công ty bƣu chính viễn thông Việt Nam đã có quyết định số 599/QĐ-TCCB/HĐQT về việc thành lập Viễn thông Bến Tre trên cơ sở tách ra từ Bƣu điện Bến Tre. Vẫn giữ tên Bƣu điện Bến Tre nhƣng hiện nay chỉ hoạt động ở mảng kinh doanh dịch vụ bƣu chính, còn Viễn thông Bến Tre kinh doanh mảng dịch vụ viễn thông. Đây là chiến lƣợc tách bạch giữa hoạt động kinh doanh và hoạt động mang tính công ích nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trƣờng.

Viễn thông Bến Tre hiện đặt trụ sở tại địa chỉ: Số 1, đƣờng Cách Mạng Tháng Tám, phƣờng 3, Thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre. Điện thoại: 075.3800126. Fax: 075.3818555. Có mã số thuế là 1300141564 và địa chỉ website : www. vienthongbentre.vn.

Là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam, Viễn thông Bến Tre có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ chuyên ngành viễn thông - công nghệ thông tin nhƣ sau:

- Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dƣỡng, sửa chữa mạng viễn thông trên địa bàn tỉnh;

- Tổ chức, quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin;

- Sản xuất kinh doanh, cung ứng, đại lý vật tƣ, thiết bị viễn thông – công nghệ thông tin theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị và nhu cầu của khách hàng;

- Khảo sát, tƣ vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dƣỡng các công trình viễn thông – công nghệ thông tin;

- Kinh doanh dịch vụ quảng cáo; dịch vụ truyền thông; - Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng;

- Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phƣơng và cấp trên;

- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đƣợc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật. 2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh

2.1.2.1 Phát triển hạ tầng mạng lƣới

Hiện nay, Viễn thông Bến Tre có một cơ sở hạ tầng thông tin hết sức hiện đại, quy mô, không chỉ phục vụ cho khu vực trung tâm mà cho cả nông thôn, vùng sâu vùng xa trên toàn tỉnh. Bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ viễn thông cơ bản nhƣ dịch vụ thoại cố định, di động, fax, Viễn thông Bến Tre còn cung cấp thêm rất nhiều dịch vụ giá trị gia tăng trên nền tảng công nghệ IP tiên tiến để đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng cũng nhƣ có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành.

Mạng di động

Đến cuối năm 2012 Viễn thông Bến Tre có 02 trạm BSC, đã phát sóng 218 trạm BTS 2G và 58 NodeB (3G) mạng di động Vinaphone, năng lực mạng lƣới cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu dịch vụ thông tin di động Vinaphone và dịch vụ cố định Gphone trên toàn tỉnh.

Mạng cố định

Mạng cố định bao gồm 01 Host trung tâm và 66 vệ tinh EWSD với tổng dung lƣợng lắp đặt 109,899 số. Dung lƣợng thuê bao hiện có là 76,225 số. Hiệu suất sử dụng là 69.36%. Đây là dịch vụ truyền thống lâu đời nhất mà đơn vị cung cấp, tuy nhiên hiện tại phải đối mặt với việc khách hàng đang rời mạng ồ ạt do ảnh hƣởng của sự bùng nổ thông tin di động cũng nhƣ các giới hạn về kỹ thuật cung cấp các dịch vụ mới trên hệ thống mạng dây cáp đồng.

Mạng băng rộng

Toàn tỉnh hiện có 210 IPDSLAM, tổng dung lƣợng lắp đặt toàn mạng là 54,953 port ADSL, hiện đang sử dụng là 42,124 port, hiệu suất sử dụng là 76.66%. Tổng số thiết bị Switch Layer 2 là 46, sử dụng 765 trên 1,104 cổng FE lắp đặt, tỷ lệ sử dụng là 69.29%. Do bị phụ thuộc vào hạ tầng khá lớn, Internet là mảng dịch vụ chỉ đƣợc hai nhà mạng đủ năng lực khai thác là Viễn thông Bến Tre và Viettel, với tổng thuê bao là 29,914 thuê bao. Do lợi thế về hạ tầng phát triển phủ khắp và lâu năm nên Viễn thông Bến Tre chiếm lợi thế rất lớn trong việc cung cấp dịch vụ Internet trên địa bàn với hơn 94% thị phần (Nguồn: Sở Thông tin Truyền thông Bến Tre).

2.1.2.2 Hoạt động tài chính

Do là doanh nghiệp nhà nƣớc, nhân viên doanh nghiệp hƣởng lƣơng theo quỹ lƣơng đƣợc phân bố theo kế hoạch của Tập đoàn nên việc tính đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đã bị xem nhẹ so với mục tiêu doanh số hằng năm tại đơn vị. Điển hình là tình hình tài chính của doanh nghiệp đã xấu đi rất nhiều vào năm 2011, kết quả của việc chạy theo doanh số, từ việc đạt đƣợc lợi nhuận là 3,206 triệu năm 2010, doanh nghiệp đã bị lỗ đến 25,091 triệu vào năm 2011, tƣơng ứng với việc tăng

62% doanh thu từ 300,351 triệu lên 486,393 triệu cho năm 2011. Tác động đã kéo dài qua năm 2012, mặc dù chiến lƣợc kinh doanh đã đƣợc thay đổi, tuy nhiên trong giai đoạn kinh doanh khó khăn nhƣ hiện nay, doanh nghiệp cần có những bƣớc đi có tính toán kỹ lƣỡng để không phạm các sai lầm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.1: Tình hình tài chính của Viễn thông Bến Tre

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012

I Kết quả hoạt động kinh doanh

1 Doanh thu đƣợc hƣởng Triệu đồng 300,351 486,393 360,375 2 Giá vốn bán hàng Triệu đồng 286,243 498,555 345,669 3 Chi phí quản lý doanh nghiệp Triệu đồng 10,769 10,330 13,003 4 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh

Triệu đồng 3,206 -25,091 -1,820 5 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 574.6 -22,991 -1,744 II Nghĩa vụ với ngân sách

1 Thuế Triệu đồng 11,338 14,723 18,104

Nguồn: Phòng Kế toán – Thống kê tài chính 2.1.2.3 Năng suất lao động bình quân

Năng suất lao động bình quân đƣợc tính trên cơ sở tổng doanh thu và số lao động sử dụng của doanh nghiệp trong 1 năm. Năng suất lao động bình quân là một chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và là công cụ đo lƣờng, đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Bảng 2.2: Giá trị năng suất lao động bình quân

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh thu (Triệu đồng) 300,351 486,393 360,375

Số lƣợng nhân viên (Ngƣời) 478 467 519

Năng suất lao động bình quân (Triệu\Ngƣời) 628.35 1,041.5 694.36 Nguồn: Phòng Kế toán – Thống kê tài chính

Việc chạy theo chiến lƣợc gia tăng doanh số trong năm 2011 đã làm cho năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp tăng lên đột biến từ 628.45 triệu/ngƣời tăng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỄN THÔNG BẾN TRE.PDF (Trang 25)