Thiết lập kế hoạch thuế

Một phần của tài liệu Chuyên đề 3 THUẾ và QUẢN lý THUẾ NÂNG CAO (Trang 181)

- Kiểm tra đối với trường hợp quy định tại cỏc Điểm c, d Khoản 3 Điều

12. Kế hoạch thuế

12.3. Thiết lập kế hoạch thuế

Để lựa chọn một trong những hỡnh thức kế hoạch thuế và làm tăng giỏ trị của cụng ty, nhà quản lý cần phải thực hiện cỏc hoạt động ra quyết định kinh doanh. Tất nhiờn, cú thể giỏ trị của cụng ty cú thể tăng lờn vỡ những lý do khỏc như do thị trường đỏnh giỏ cao tài sản của cụng ty nhờ những nhõn tố nằm ngoài sự kiểm soỏt của nhà quản lý. Tuy nhiờn, một quyết định kinh doanh sẽ tạo ra những giao dịch và giao dịch này phải xảy ra và chuyển tài sản của cụng ty sang những khoản tiền. Nhà quản lý thường thực hiện những quyết định về mua, bỏn, thuờ, cho thuờ và quay vũng vốn. Nhà quản lý thường tối đa húa giỏ trị của mỗi giao dịch được thực hiện và như vậy cuối năm tài chớnh những giao dịch này sẽ tối đa húa giỏ trị cụng ty. Tuy nhiờn, những giao dịch này luụn phải chịu sự tỏc động của chớnh

Hỡnh 9.1: Thiết lập kế hoạch thuế theo giao dịch

Một cụng ty mong muốn thực hiện những giao dịch mà nú làm tối đa húa giỏ trị cuối kỳ. Cụng ty cú thể lựa chọn cỏc đối tỏc hoặc cỏc giao dịch mà sự lựa chọn này được đỏnh giỏ bởi mục tiờu chiến lược của cụng ty. Nếu giao dịch (đó tớnh đến tỏc động của thuế) phự hợp với những mục tiờu chiến lược của cụng ty thỡ nhà quản lý cú thể chấp nhận giao dịch này. Ngược lại, thậm chớ giao dịch này cú những lợi thế về thuế cao nhưng khụng phự hợp với mục tiờu chiến lược của cụng ty, cụng ty cú thể xem xột từ chối giao dịch này.

Tiếp theo, cụng ty ước tớnh trỏch nhiệm thuế tương lai của cụng ty và lựa chọn sự tớnh toỏn thời gian (năm này hoặc một năm trong tương lai) của giao dịch. Do những ảnh hưởng của cỏc giao dịch thường kộo dài trờn một năm nờn cỏc dự ỏn của cụng ty sẽ chịu ảnh hưởng của thuế trong tương lai, việc sử dụng cỏc quy định về thuế, thuế suất hiện tại và dự kiến trong tương lai để dự bỏo trỏch nhiệm thuế của cụng ty trong tương lai.

Thuế cũng cũn được dàn xếp giữa cụng ty với cỏc tổ chức khỏc. Sự dàn xếp này nhằm tỡm kiếm cỏch thức chuyển gỏnh nặng thuế sang cho tổ chức khỏc thụng qua dàn xếp cỏc điều khoản giao dịch. Cỏc cụng ty thường cố gắng tối thiểu húa chi phớ thuế bằng cỏch biến đổi cỏc giao dịch thụng qua cõn nhắc việc sử dụng cỏc ưu đói thuế. Vớ dụ: nhà quản lý cú thể tỏi cấu trỳc lại giao dịch để chuyển những chi phớ khụng được trừ thành những chi phớ được trừ khi xỏc định thu nhập chịu thuế hoặc chuyển thu nhập chịu thuế thụng thường thành thu nhập từ vốn.

Giỏ trị tăng thờm là phần giỏ trị sau thuế mà cụng ty nhận được, cũng giống như thuế, giỏ trị tăng thờm luụn là mối quan tõm của hóng trong thời gian hoạt động. Bởi vỡ, đõy là một nguyờn tắc cơ bản mà cỏc luồng tiền vào bõy giờ cú giỏ trị hơn sau đú và thiết lập kế hoạch thuế cần phải tớnh đến giỏ trị theo thời gian của một giao dịch. Giỏ trị theo thời gian của một giao dịch, giỏ trị sau thuế và chi phớ giao dịch là những yếu tố làm tăng giỏ trị của cụng ty trong tương lai. Một yếu tố của giao dịch mà ảnh hưởng đến giỏ trị tăng thờm là chi phớ giao dịch, như hoa hồng bỏn hàng hoặc phớ mụi giới, bởi vỡ chi phớ giao dịch làm giảm giỏ trị rũng của giao dịch đối với cụng ty. Nếu chi phớ giao dịch vượt quỏ

GIÁ TRỊ TĂNG THấM

Chiến lược Sự ước tớnh

giỏ trị hiện tại này thỡ giao dịch sẽ khụng được thực hiện.

Như vậy, vỡ theo mụ hỡnh thiết kế kế hoạch thuế này nhà quản lý cần phải xem xột tất cả những nhõn tố: chiến lược, sự ước tớnh, giỏ trị tăng thờm, sự dàn xếp và sự biến đổi nhằm làm tăng giỏ trị của hóng tốt nhất. Chỳng ta sẽ xem xột cụ thể từng nhõn tố này.

12.3.1. Chiến lược

Một nhõn tố chớnh của bất kỳ sự thành cụng nào của một tổ chức là chiến lược được thực hiện một cỏch thành cụng và đỳng đắn. Kế hoạch thuế cần phải nõng cao chiến lược của cụng ty và khụng đưa cụng ty tham gia vào tối thiểu húa thuế đối với cỏc giao dịch mà sai lệch với chiến lược của cụng ty. Vớ dụ: một cụng ty cố gắng đưa thu nhập chịu thuế bằng khụng để khụng phải trả thuế thu nhập nhưng điều này lại mõu thuẫn với chiến lược đỳng đắn của cụng ty (vỡ thu nhập bằng khụng thỡ cụng ty bị đỏnh giỏ giỏ trị thấp trờn thị trường chứng khoỏn). Khi thành lập cụng ty, chiến lược cú thể được suy nghĩ như một kế hoạch tổng thể khai thỏc nguồn lực để tạo ra vị thế. Một chiến lược đỳng đắn và thành cụng khi nú xuất phỏt từ những sự đỏnh giỏ mục tiờu của cụng ty thường được gọi là SWOT: làm cho phự hợp Điểm mạnh (S) và Điểm yếu (W) bờn trong với Cơ hội (O) và Nguy cơ (T) bờn ngoài.

Chiến lược được sinh ra từ những phõn tớch theo mụ hỡnh này được và chiến lược cung cấp một cỏi nhỡn về cụng ty muốn đi về đõu và điều này được thể hiện trong bỏo cỏo nhiệm vụ của cụng ty. Vớ dụ: bỏo cỏo nhiệm vụ cú thể là “trở thành cụng ty hàng đầu trờn thế giới về sản xuất Càfờ.” Cần phải cú cấp độ chi tiết hơn của chiến lược để nhằm tận dụng những lợi thế hơn so với đối thủ cạnh tranh về thu hỳt khỏch hàng. Một chiến lược như vậy sẽ cho thấy rừ cần phải thực hiện những cụng việc tốt hơn, chi phớ ớt hơn hoặc nhanh hơn đối thủ cạnh tranh.Chiến lược kinh doanh của cụng ty được chi tiết theo cấp độ hoạt động, cấp độ cụng ty và theo cấp độ quốc tế. Ở cấp độ hoạt động, chiến lược của cụng ty liờn quan đến giành được những lợi thế hơn so với đối thủ cạnh tranh để tạo ra giỏ trị cho khỏch hàng thụng qua sản phẩm hoặc dịch vụ mà cụng ty cung cấp. Việc tập trung hoạt động đó đưa đến nhiều cụng ty trang bị thờm mỏy múc mới để chế biến Càfờ, thụng qua đú cụng ty thực hiện chiến lược kinh doanh của mỡnh. Khi phõn tớch cạnh tranh cụng ty cần phải cõn nhắc đến những lợi thế hoặc bất lợi về thuế so với đối thủ cạnh tranh. Ở cấp độ cụng ty, chiến lược tập trung vào đa dạng húa kinh doanh. Chiến lược này nhằm cải thiện tỡnh hỡnh tổ chức hoặc cỏch thức thực hiện của cỏc đơn vị hiện cú hoặc ở một đơn vị mới và nhấn mạnh lợi thế cạnh tranh và giỏ trị của khỏch hàng. Ở cấp độ quốc tế, chiến lược tập trung vào khai thỏc những lợi thế của cụng ty và những lợi thế kinh doanh trờn thị trường toàn cầu. Chiến lược này đũi hỏi phải hiểu biết được cỏc quốc gia mà cụng ty thực hiện kinh doanh và sự tin tưởng cụng việc vào chớnh chủ nước ngoài. Như một phần chiến lược của cụng ty nú cần phải đương đầu với những nguy cơ đó được chỉ ra ở Hỡnh 9.2.

Hỡnh 9.2: Cỏc nguy cơ chung đối với cụng ty

399

Cụng ty

Nhà cung ứng Người mua Đối thủ cạnh tranh

Vị thế thương lượng của

Vị thế thương lượng của

Cỏc lực lượng từ

Như vậy, kế hoạch thuế hiệu quả tương tỏc với những chiến lược của cụng ty như thế nào? Đầu tiờn, một cụng ty khụng nờn thay đổi hỡnh thức của một giao dịch nhằm mục đớch thuế, nếu sự thay đổi này khụng phự hợp với chiến lược của cụng ty. Vớ dụ: nếu một cụng ty muốn giành được một hoạt động kinh doanh khỏc khụng liờn quan đến khả năng chớnh của nú để khai thỏc những lợi thế về thuế (vớ dụ: chuyển lỗ sang cỏc năm sau), thỡ điều này khụng nờn làm trừ khi biết rừ thu nhập trước thuế đủ lớn.

Thứ hai, một chiến lược cạnh tranh của cụng ty cú thể bị che đậy một phần bởi tỡnh trạng thuế của cụng ty. Đơn giản là nếu một cụng ty được cơ cấu lại do đú nú cú lợi thế về thuế hơn những đối thủ cạnh tranh của nú, điều này cú thể tạo cho cụng ty cú những lợi thế về chi phớ so với cỏc đổi thủ của nú. Kế hoạch thuế hiệu quả là một cụng cụ quan trọng để đạt được điều này (xem hỡnh 9.1).

Vớ dụ 2: Việc cho phộp trớch khấu hao nhanh (theo QĐ 206/2003/QĐ- BTC) đối với tài sản cố định mới với điều kiện cụng ty cú kết quả kinh doanh hiệu quả cao. Cả cụng ty A và cả đối thủ cạnh tranh lớn nhất của nú đều mong muốn mua mỏy múc, thiết bị mới phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụng ty A đang phải chịu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%; đối thủ cạnh tranh đang bị lỗ và đang muốn chuyển lỗ sang cỏc năm sau (chưa phải nộp thuế). Nếu giỏ trị của mỏy múc mới là 1.000.000.000 đồng, thỡ chi phớ sau thuế của cụng ty A sẽ thấp hơn bởi vỡ nú được thực hiện khấu hao nhanh để đưa vào chi phớ được trừ khi xỏc định thu nhập chịu thuế (mức khấu hao được trớch lớn gấp đụi so với đối thủ cạnh tranh). Giả sử mỏy múc này được khấu hao trong 5 năm, như vậy năm đầu tiờn cụng ty A sẽ cú lợi trong việc khấu hao nhanh là 100.000.000 đồng tiền thuế (= 40% x 1.000.000.000 x 25%). Đối thủ cạnh tranh sẽ khụng được sử dụng khấu hao nhanh cho thiết bị này và như vậy cụng ty A cú thể sử dụng lợi thế này để mua mỏy múc thiết bị, giảm giỏ bỏn sản phẩm hoặc đầu tư vào những dự ỏn mới.

12.3.2. Sự ước tớnh

Cụng ty hoạt động trong một mụi trường luụn biến động và cụng ty phải cố gắng dự tớnh những hoạt động của cỏc đối thủ cạnh tranh của nú, thị trường và hành động của chớnh phủ. Kế hoạch thuế của cụng ty phải điều chỉnh thời gian giao dịch để khai thỏc những lợi thế về những thay đổi của thuế. Bởi vỡ một luật thuế trước khi được thay đổi thường cú sự lấy ý kiến rộng rói trước khi phờ

chuẩn và cú hiệu lực nờn nhà quản lý cú thể biết trước để dự tớnh kế hoạch thuế của mỡnh. Cỏc cụng ty sẽ điều chỉnh thời gian giao dịch của mỡnh khi họ biết được chắc chắn trỏch nhiệm thuế trong tương lai hoặc khi cú những thay đổi chớnh trong luật thuế được biết trước. Vớ dụ: họ biết rằng năm nay họ cú một khoản lỗ về kinh doanh sẽ được phộp chuyển sang năm sau.

Những thay đổi chắc chắn về thuế

Giả sử biết chắc rằng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ giảm vào ngày 1/1/2009. Bõy giờ là thỏng 12/2008, cụng ty cú thể trỡ hoón một số khoản thu nhập cho đến năm sau cú nghĩa là họ sẽ chuyển thu nhập sang năm 2009 để khai thỏc lợi thế về giảm thuế suất.

Vớ dụ 3: Một cụng ty đang xem xột việc bỏn một lụ hàng để thu về tiền mặt. Lụ hàng này sẽ tạo ra một khoản thu nhập chịu thuế là 20 tỷ đồng. Năm 2008 cụng ty phải chịu thuế suất thuế TNDN là 28%, nhưng năm 2009 cụng ty chịu thuế suất thuế TNDN là 25%. Cụng ty sẽ điều chỉnh thời gian của giao dịch này lựi lại vào năm sau để khai thỏc lợi thế về thuế. Điều này đó tiết kiệm cho cụng ty một khoản 0,6 tỷ đồng (= 20 x 28% - 20 x 25%).

Những ảnh hưởng của lỗ kinh doanh

Theo quy định của Luật Thuế TNDN, lỗ kinh doanh của doanh nghiệp được phộp chuyển sang những năm sau nhưng trong thời gian khụng được quỏ 5 năm. Nếu một cụng ty trong năm cú lỗ kinh doanh, điều khoản này cú ảnh hưởng lớn đến sự điều chỉnh thời gian của thu nhập và khoản chi phớ được trừ hiện tại của cụng ty. Bởi vỡ nú liờn quan đến giỏ trị hiện tại và giỏ trị tương lai của đồng tiền. Giả sử cụng ty cú một khoản lỗ năm nay là 10 tỷ đồng và được sử dụng chuyển lỗ trong vũng 5 năm, chi phớ vốn của cụng ty là 10%, giỏ trị hiện tại của khoản thuế được chuyển lỗ khoảng 40% số thuế trong trường hợp khụng được chuyển lỗ. Đõy chớnh là một điểm quan trọng trong kế hoạch thuế của cụng ty mà nhà quản lý cần quan tõm.

Những thay đổi khụng chắc chắn về thuế

Nhà quản lý thuế của cụng ty cú thể dự tớnh những sự thay đổi về thuế trước khi nú trở thành hiện thực. Vớ dụ: khi chỳng ta sửa đổi Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, cú kế hoạch hạ thuế suất xuống 25% hoặc 20%. Dự tớnh này về việc sẽ cú thuế suất là 25% hay 20% là một điều rất quan trọng ảnh hưởng đến kế hoạch thuế của cụng ty. Giả định rằng xỏc suất của việc sử dụng kế hoạch dự bỏo việc cắt giảm thuế suất xuống 25% là 50% vào năm 2009, như vậy trỏch nhiệm thuế của cụng ty sẽ giảm đi trong những năm tới và càng giảm mạnh khi thuế suất chỉ là 20%. Vỡ vậy, nhà quản lý thuế của của cụng ty cần phải cú kế hoạch thay đổi thời gian giao dịch để tiết kiệm trỏch nhiệm thuế của cụng ty. Trong những năm này nhà quản lý thuế của cụng ty cần phải xem xột liệu Luật thuế cú ảnh hưởng gỡ đến cụng ty và việc tăng hay giảm chi phớ liờn quan đến quảng cỏo, tiếp thị, tiếp tõn, tiếp khỏch… đối với cụng ty (cụng ty mới thành lập và cụng ty đó hoạt động trong nhiều năm).

Vớ dụ 4: Cụng ty A cú ngõn sỏch cho quảng cỏo là 1 tỷ đồng trong năm nay. Những nhà quản lý của cụng ty dự tớnh rằng xỏc suất để được tớnh hết chi

phớ quảng cỏo là chi phớ được trừ khi xỏc định thu nhập chịu thuế là 30%. Nếu điều này xảy ra thỡ cụng ty sẽ tiết kiệm được một khoản thuế là 75 triệu đồng (= 30% x 1tỷ x 25%). Ngược lại, cụng ty sẽ khụng được tớnh phần chi phớ vượt quỏ mức khụng chế về chi phớ quảng cỏo được trừ và sẽ được bự đắp bằng thu nhập sau thuế. Tất nhiờn, cụng ty cần phải cõn nhắc liệu mức quảng cỏo này nú cú tạo ra được kết quả kinh doanh vượt quỏ phần chi phớ khụng được trừ hay khụng.

Những ảnh hưởng của giỏ cả

Những đối thủ cạnh tranh cú thể phản ứng lại với những thay đổi dự kiến về thuế. Ít nhất đú là phản ứng trờn diện rộng về cung và cầu trờn một số thị trường nhất định do cú sự thay đổi về giỏ cả. Việc cắt giảm thuế cũng gõy ra sự tăng giỏ và việc tăng thuế là nguyờn nhõn tạo sức ộp giảm giỏ. Theo cỏch này, những thay đổi về giỏ cả thị trường cú thể khụng thể hiện những ảnh hưởng của chớnh sỏch thuế. Những ảnh hưởng của giỏ như vậy được biết như là thuế tiềm ẩn.

Cỏc cụng ty cú thể cố gắng dự tớnh những ảnh hưởng của giỏ cả do những thay đổi về thuế gõy ra. Độ lớn của những ảnh hưởng giỏ cả phụ thuộc vào một số điều kiện. Những điều kiện này bao gồm độ co gión của cung và cầu theo giỏ và liệu cú thờm những nhà cung cấp mới cú thể tham gia thị trường khụng (cú thể xẩy ra trong dài hạn). Trong thực tế, độ co gión của cầu/cung theo giỏ cú thể khụng được biết, mặc dự bộ phận marketing của những cụng ty lớn thường cú những dữ liệu về những thay đổi về giỏ của cỏc sản phẩm của họ. Điểm mấu chốt ở đõy là một số loại hàng húa hoặc dịch vụ hoặc khoản đầu tư cú mức giỏ như thế nào tại mức thuế đưa ra.

Nếu cú sự tăng thuế đối với một số hàng húa, dịch vụ hoặc đầu tư, ảnh hưởng trở lại đú là giỏ cả giảm. Những ảnh hưởng về giỏ này cú ý nghĩa gỡ đối với cỏc nhà quản lý? Nhà quản lý tài giỏi sẽ cố gắng dự tớnh những sự biến động về giỏ cả. Cú một nguyờn lý nổi tiếng trong kinh tế là gỏnh nặng của thuế mà

Một phần của tài liệu Chuyên đề 3 THUẾ và QUẢN lý THUẾ NÂNG CAO (Trang 181)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w