Thuế tài nguyờn

Một phần của tài liệu Chuyên đề 3 THUẾ và QUẢN lý THUẾ NÂNG CAO (Trang 154)

- Luật hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001; Luật sửa đổi, bổ sung

7. Thuế tài nguyờn

7.1. Khỏi niệm và tỏc dụng của thuế tài nguyờn.

i Ở nước ta, tài nguyờn thiờn nhiờn thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước thống nhất quản lý. Đối với hoạt động khai thỏc tài nguyờn, thời kỳ năm 1990 đó ỏp dụng một số chế độ thu tài chớnh (như: chế độ thu tiền nuụi rừng, chế độ thu đối với vàng sa khoỏng,...) để gúp phần tạo nguồn thu cho ngõn sỏch, nhất là ngõn sỏch địa phương. Kể từ 01/01/1991, Phỏp lệnh thuế tài nguyờn được Hội đồng Nhà nước (nay là Ủy ban Thường vụ Quốc hội) ban hành ngày 30/03/1990 (Phỏp lệnh tài nguyờn năm 1990) cú hiệu lực để thay thế cho cỏc chế độ thu tài chớnh ỏp dụng đối với hoạt động khai thỏc tài nguyờn. Sau 7 năm thi hành, Phỏp lệnh thuế tài nguyờn năm 1990 đó được sửa đổi, bổ sung và bị thay thế bởi Phỏp lệnh thuế tài nguyờn (sửa đổi) ngày 16/04/1998 (Phỏp lệnh thuế tài nguyờn số 05/1998/PL-UBTVQH10), cú hiệu lực từ ngày 01/06/1998. Sau 10 năm thi hành, năm 2008 Phỏp lệnh thuế tài nguyờn lại được sửa đổi bổ sung (Phỏp lệnh thuế tài nguyờn số 07/2008/PL-UBTVQH12).

Ngày 25/11/2009, Luật thuế tài nguyờn số 45/2009/QH12 được Quốc hội ban hành để thay thế cho cỏc Phỏp lệnh thuế tài nguyờn số 05/1998/PL- UBTVQH10 và 07/2008/PL-UBTVQH12, cú hiệu lực thi hành từ kỳ khai thuế tài nguyờn thỏng 7/2010. (Cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế tài nguyờn hiện hành gồm: Nghị định số 50/2010/NĐ-CP ngày 14 thỏng 5 năm 2010 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế tài nguyờn và Thụng tư của Bộ Tài chớnh số 105/2010/TT-BTC ngày 23/7/2010).

a) Khỏi niệm: Thuế tài nguyờn là loại thuế ỏp dụng đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú khai thỏc và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn thuộc diện chịu thuế tài nguyờn theo quy định của Luọ̃t thuế tài nguyờn.

b) Tỏc dụng của Thuế tài nguyờn: Thuế tài nguyờn cú tỏc dụng:

- Gúp phần tăng cường quản lý Nhà nước đối với tài nguyờn Quốc gia; - Tạo nguồn thu cho NSNN trong việc thực hiện cỏc biện phỏp bảo vệ, tỏi tạo, tỡm kiếm, thăm dũ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của đất nước;

- Khuyến khớch khai thỏc và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả tài nguyờn, gúp phần bảo vệ nguồn tài nguyờn quốc gia; và

- Gúp phần đảm bảo cụng bằng xó hội giữa cỏc đối tượng cú khai thỏc và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn của đất nước

7.2. Phạm vi ỏp dụng thuế tài nguyờn

a) Tài nguyờn chịu thuế bao gồm: Khoỏng sản kim loại; khoỏng sản khụng kim loại; dầu thụ; khớ thiờn nhiờn, khớ than; sản phẩm của rừng tự nhiờn, trừ động vật; hải sản tự nhiờn, bao gồm động vật và thực vật biển; nước thiờn nhiờn, bao gồm nước mặt và nước dưới đất; yến sào thiờn nhiờn; tài nguyờn khỏc do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định.

b) Người nộp thuế tài nguyờn là tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc tài nguyờn thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyờn.

Người nộp thuế tài nguyờn trong một số trường hợp được quy định cụ thể như sau:

- Doanh nghiệp khai thỏc tài nguyờn được thành lập trờn cơ sở liờn doanh thỡ doanh nghiệp liờn doanh là người nộp thuế;

- Bờn Việt Nam và bờn nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tỏc kinh doanh khai thỏc tài nguyờn thỡ trỏch nhiệm nộp thuế của cỏc bờn phải được xỏc định cụ thể trong hợp đồng hợp tỏc kinh doanh;

- Tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc tài nguyờn nhỏ, lẻ bỏn cho tổ chức, cỏ nhõn làm đầu mối thu mua và tổ chức, cỏ nhõn làm đầu mối thu mua cam kết chấp thuận bằng văn bản về việc kờ khai, nộp thuế thay cho tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc thỡ tổ chức, cỏ nhõn làm đầu mối thu mua là người nộp thuế.

7.3. Căn cứ tớnh thuế tài nguyờn: Là sản lượng tài nguyờn tớnh thuế, giỏ tớnh thuế và thuế suất.

a) Sản lượng tớnh thuế: Được xỏc định cụ thể trong cỏc trường hợp: - Đối với tài nguyờn khai thỏc xỏc định được số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng thỡ sản lượng tài nguyờn tớnh thuế là số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng của tài nguyờn thực tế khai thỏc trong kỳ tớnh thuế.

- Đối với tài nguyờn khai thỏc chưa xỏc định được số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng thực tế khai thỏc do chứa nhiều chất, tạp chất khỏc nhau thỡ sản lượng tài nguyờn tớnh thuế được xỏc định theo số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng của từng chất thu được sau khi sàng tuyển, phõn loại.

khỏc nếu khụng trực tiếp xỏc định được số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng thực tế khai thỏc thỡ sản lượng tài nguyờn tớnh thuế được xỏc định căn cứ vào sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ tớnh thuế và định mức sử dụng tài nguyờn tớnh trờn một đơn vị sản phẩm.

- Đối với nước thiờn nhiờn dựng cho sản xuất thuỷ điện thỡ sản lượng tài nguyờn tớnh thuế là sản lượng điện của cơ sở sản xuất thuỷ điện bỏn cho bờn mua điện theo hợp đồng mua bỏn điện hoặc sản lượng điện giao nhận trong trường hợp khụng cú hợp đồng mua bỏn điện được xỏc định theo hệ thống đo đếm đạt tiờu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam, cú xỏc nhận của bờn mua, bờn bỏn hoặc bờn giao, bờn nhận.

- Đối với nước khoỏng thiờn nhiờn, nước núng thiờn nhiờn, nước thiờn nhiờn dựng cho mục đớch cụng nghiệp thỡ sản lượng tài nguyờn tớnh thuế được xỏc định bằng một khối (m3) hoặc lớt (I) theo hệ thống đo đếm đạt tiờu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam.

- Đối với tài nguyờn được khai thỏc thủ cụng, phõn tỏn hoặc khai thỏc lưu động, khụng thường xuyờn, sản lượng tài nguyờn khai thỏc dự kiến trong một năm cú giỏ trị dưới 200 triệu đồng thỡ thực hiện khoỏn sản lượng tài nguyờn khai thỏc theo mựa vụ hoặc định kỳ để tớnh thuế. Cơ quan thuế phối hợp với cơ quan cú liờn quan ở địa phương xỏc định sản lượng tài nguyờn khai thỏc được khoỏn để tớnh thuế.

b) Giỏ tớnh thuế: Giỏ tớnh thuế tài nguyờn là giỏ bỏn đơn vị sản phẩm tài nguyờn của tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc chưa bao gồm thuế giỏ trị gia tăng. Trường hợp tài nguyờn chưa xỏc định được giỏ bỏn thỡ giỏ tớnh thuế tài nguyờn được xỏc định theo một trong những căn cứ sau:

- Giỏ bỏn thực tế trờn thị trường khu vực của đơn vị sản phẩm tài nguyờn cựng loại nhưng khụng thấp hơn giỏ tớnh thuế do Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đõy gọi chung là Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh) quy định;

- Trường hợp tài nguyờn khai thỏc cú chứa nhiều chất khỏc nhau thỡ giỏ tớnh thuế xỏc định theo giỏ bỏn đơn vị của từng chất và hàm lượng của từng chất trong tài nguyờn khai thỏc nhưng khụng thấp hơn giỏ tớnh thuế do Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh quy định.

- Giỏ tớnh thuế tài nguyờn trong một số trường hợp được quy định cụ thể như sau:

+) Đối với nước thiờn nhiờn dựng cho sản xuất thủy điện là giỏ bỏn điện thương phẩm bỡnh quõn;

+) Đối với gỗ là giỏ bỏn tại bói giao; trường hợp chưa xỏc định được giỏ bỏn tại bói giao thỡ giỏ tớnh thuế được xỏc định căn cứ vào giỏ tớnh thuế do Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh quy định;

+) Đối với tài nguyờn khai thỏc khụng tiờu thụ trong nước mà xuất khẩu là giỏ xuất khẩu;

Điểm giao nhận là điểm được thoả thuận trong hợp đồng dầu mà ở đú dầu thụ, khớ thiờn nhiờn, khớ than được chuyển giao quyền sở hữu cho cỏc bờn tham gia hợp đồng dầu khớ.

c) Về thuế suất:

Mức thuế suất được quy định từ 1% đến 40% ỏp dụng cho từng loại tài nguyờn theo Biểu dưới đõy. Luật quy định khung thuế suất và giao Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thuế suất cụ thể đối với từng loại tài nguyờn trong từng thời kỳ bảo đảm cỏc nguyờn tắc: (i) Phự hợp với danh mục nhúm, loại tài nguyờn và trong phạm vi khung thuế suất do Quốc hội quy định; (ii) Gúp phần quản lý nhà nước đối với tài nguyờn; bảo vệ, khai thỏc, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyờn; và (iii) Gúp phần bảo đảm nguồn thu ngõn sỏch nhà nước và bỡnh ổn thị trường.

Biểu khung thuế suất thuế tài nguyờn được quy định như sau:

STT Nhúm, loại tài nguyờn Thuế suất (%)

Một phần của tài liệu Chuyên đề 3 THUẾ và QUẢN lý THUẾ NÂNG CAO (Trang 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w