Những vấn đề chung về quản lý thuế

Một phần của tài liệu Chuyên đề 3 THUẾ và QUẢN lý THUẾ NÂNG CAO (Trang 168)

- Tạm thời miễn thuế mụn bài đối với:

11. Quản lý thuế

11.1. Những vấn đề chung về quản lý thuế

11.1.1. Một số quan niệm về quản lý thuế

Quản lý thuế là quỏ trỡnh hoạch định kế hoạch thuế cũng như chương trỡnh mục tiờu, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đỏnh giỏ kết quả thực hiện so với mục tiờu đề ra, phỏt hiện những sai sút và gian lận để uốn nắn, chỉnh sửa trong cụng tỏc quản lý ở những kỳ tiếp theo.

Quy trỡnh quản lý thuế luụn gắn với quỏ trỡnh nhà quản lý thuế (chủ thể quản lý) sử dụng cỏc chức năng quản lý tỏc động tới khỏch thể quản lý (đối tượng nộp thuế) nhằm đạt được cỏc mục tiờu quản lý. Cỏc chức năng quản lý thuế bao gồm bốn nhúm cơ bản gắn với quy trỡnh quản lý thuế bao gồm: Nhúm chức năng hoạch định như lập kế hoạch thuế, chuẩn bị điều kiện thực hiện; Nhúm chức năng tổ chức như tổ chức bộ mỏy, tổ chức nhõn sự, ra quyết định, tổ chức hoạt động; nhúm chức năng chỉ đạo như hướng dẫn, phối hợp, điều chỉnh quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch thuế; nhúm chức năng kiểm tra bao gồm đo lường, so sỏnh, đỏnh giỏ, cưỡng chế thi hành, đỳc rỳt kinh nghiệm, khen thưởng, chuẩn bị cho chu kỳ quản lý tiếp theo.

Hỡnh 8.1: Mối quan hệ giữa cơ quan quản lý thuế và đối tượng bị điều chỉnh

Liờn quan đến cỏc quy trỡnh quản lý theo cỏc chức năng trờn cú cỏc khỏi niệm cần được nghiờn cứu bao gồm: Đại diện của người nộp thuế; Trụ sở của người nộp thuế; Mó số thuế; Kỳ tớnh thuế; Tờ khai thuế; Hồ sơ thuế; Khai quyết toỏn thuế; Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế; Cưỡng chế thi hành quyết định hành chớnh về thuế (Xem cụ thể điều 5 Luật quản lý thuế).

11.1.2. Chủ thể quản lý

Chủ thể trực tiếp là cỏc tổ chức, cơ quan nhà nước tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra quỏ trỡnh dịch chuyển của dũng thuế, bao gồm: Bộ tài chớnh, Tổng cục thuế, Tổng cục hải quan, Kho bạc nhà nước, Quốc hội, UBND, HĐND cỏc cấp, Hội đồng tư vấn thuế xó phường.

Chủ thể giỏn tiếp là cỏc tổ chức, cơ quan nhà nước tham gia giỏn tiếp vào quỏ trỡnh hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra cụng tỏc đăng ký, kờ khai, tớnh thu nộp, quyết toỏn và thanh, kiểm tra. Bao gồm: cỏc cơ quan Nhà nước cú chức năng phối hợp với cơ quan thuế trong việc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về thuế, phối hợp với cơ quan quản lý thuế trong việc quản lý thuế; tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ thuế, cơ quan cú chức năng khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử kịp thời, nghiờm minh tội phạm vi phạm phỏp luật về thuế...; tổ chức, cỏ nhõn khỏc trong và ngoài nước cú liờn quan đến cụng tỏc quản lý thuế.

Ở Việt nam hiện nay trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc chủ thể trực tiếp và giỏn tiếp trong cụng tỏc quản lý thuế được quy định cụ thể tại cỏc điều từ điều 8 đến điều 17 trong Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế.

11.1.3. Đối tượng bị quản lý

Tổ chức, cỏ nhõn cú hoạt động phỏt sinh nghĩa vụ thuế theo quy định của phỏp luật (gọi tắt là người nộp thuế) cú trỏch nhiệm nộp tiền thuế cũng như nộp cỏc khoản thu khỏc (gọi tắt là thuế) vào NSNN do cơ quan quản lý thu. Người nộp thuế được xỏc lập cỏc quyền và nghĩa vụ cụ thể trong luật định (điều 6 và điều 7 Luật Quản lý thuế).

Đối tượng nộp thuế được chia thành hai loại: (i) Đối tượng nộp thuế theo Cơ quan quản lý thuế Đăng ký thuế Kờ khai, tớnh thuế Ấn định thuế Thu nộp

Hoàn thuế, bự trừ thuế Thanh tra, kiểm tra Cưỡng chế thi hành Xử lý vi phạm

Đối tượng bị điều chỉnh bởi phỏp luật

thuế Chức năng

phương phỏp kờ khai bao gồm cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú hạch toỏn kế toỏn, cú đủ hồ sơ giấy tờ số liệu để tự khai, tự tớnh thuế và (ii) Đối tượng nộp thuế theo phương phỏp khoỏn thuế là cỏc đối tượng khụng hạch toỏn kế toỏn hoặc hạch toỏn kế toỏn khụng đầy đủ để tự khai thuế, bao gồm cỏ nhõn, hộ gia đỡnh và tổ chức khụng cú tư cỏch phỏp nhõn khụng sử dụng húa đơn, chứng từ hoặc cú sử dụng húa đơn, chứng từ nhưng khụng đủ để hạch toỏn kế toỏn. Trong phạm vi chuyờn đề này chỉ đề cập tới cụng tỏc quản lý đối tượng nộp thuế theo phương phỏp kờ khai.

Hỡnh thức quản lý thu nộp

Đối tượng thuế cú thể được chủ động hoặc bị động trong nghĩa vụ thuế của mỡnh tựy theo từng hỡnh thức quản lý của cơ quan thu. Theo cơ chế quản lý chuyờn quản, cỏn bộ thuế trực tiếp quản lý, hướng dẫn đối tượng kờ khai, rồi tớnh thuế, ra thụng bỏo thuế cho đối tượng nộp, theo hỡnh thức này đối tượng thuế bị động, ỷ lại cho cơ quan thu, ớt trau dồi kiến thức phỏp luật thuế, chi phớ thu tăng cao, hiệu quả hành thu thấp, tớnh rừ ràng, minh bạch trong quản lý thuế thấp. Ngược lại, theo cơ chế quản lý thu theo chức năng đối tượng nộp được tự khai, tự tớnh, tự nộp số tiền thuế theo luật định, cơ chế này khắc phục được cỏc nhược điểm cơ bản của cơ chế chuyờn quản, tuy nhiờn đũi hỏi trỡnh độ quản lý thuế phải được nõng cao, việc hiện đại húa ngành thuế phải được đảm bảo, cơ sở hạ tầng thụng tin phải tốt.

Nguyờn tắc quản lý thuế

Quản lý thuế theo luật, mọi tổ chức cỏ nhõn đều cú trỏch nhiệm tham gia quản lý thuế. Quản lý thuế phải bảo đảm cụng khai, minh bạch, bỡnh đẳng; bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của người nộp thuế.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 3 THUẾ và QUẢN lý THUẾ NÂNG CAO (Trang 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w