Phương án liên doanh “đôi bên cùng có lợi”

Một phần của tài liệu Thành công của wal mart và bài học cho các doanh nghiệp bán lẻ việt nam về quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả (Trang 77)

e) Thực hiện ý tưởng độc đáo bất luận nguồn gốc của nó

3.4.3. Phương án liên doanh “đôi bên cùng có lợi”

Thực tế, trước mắt thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn còn chịu nhiều thách thức. Bởi vậy ông Ngô Trọng Thanh- một chuyên gia Marketing, Giám đốc điều hành Công ty Mancom đề xuất chương trình hành động của Chính phủ nhằm phát triển thương mại bán lẻ của Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, cần xác định những ưu tiên phát triển và khuyến khích các doanh nghiệp lớn đóng vai trò tiên phong.

Để giữ thị trường nội địa, không có con đường nào khác ngoài việc cấp thiết mở rộng quy mô, nâng cấp dịch vụ, nâng cao vấn đề quản trị, nhân lực và công nghệ. Nhưng vốn nhỏ, kinh nghiệm thiếu, công nghệ lạc hậu...có thể nói, bài toán cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn khá mơ hồ. Rất khó để đối đầu trực tiếp với các đại gia bán lẻ thế giới với hàng trăm kinh nghiệm, vốn lớn, công nghệ hiện đại; cách tốt nhất đối với doanh nghiệp trong nước là phương án liên doanh “đôi bên cùng có lợi” với các doanh nghiệp nước ngoài.

Thực tế đã chứng minh, ngay cả với những nhà sản xuất đa quốc gia cũng gặp khó khăn khi sân chơi thuộc về các đại gia phân phối, những người có truyền thống “siết” các nhà sản xuất. hay nói một cách dễ hiểu, chắc chắn các tập đoàn bán lẻ nước ngoài sẽ ưu ái hàng hóa nước mình trên quầy kệ trong chuỗi siêu thị mà họ liên doanh với doanh nghiệp trong nước nếu chúng ta không tính tới điều này ngay từ khi đặt bút ký. Cách thôn tính thị trường kiểu này đang trở thành xu hướng ở nhiều quốc gia và Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt trong thời gian tới. Đó là lý do vì sao G7Mart đã mất rất nhiều thời gian đàm phán để đảm bảo mục tiêu hàng đầu “ưu tiên hàng hóa Việt Nam” trong hệ thống G7Mart- Ministop sắp tới trước khi ký kết liên doanh.

KẾT LUẬN

Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về mô hình chuỗi cung ứng của Wal- Mart cũng như tình hình quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam hiện nay, em đã có thể rút ra một số kết luận về thực trạng và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam như sau:

• Wal-Mart là một tập đoàn rất lớn trên thế giới và đồng thời cũng đã rất thành công trong việc quản trị chuỗi cung ứng của mình. Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hoàn toàn có thể học hỏi được rất nhiều về các thức mà Wal-Mart vận hành bộ máy chuỗi cung ứng của mình. Sau khi phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam, chúng ta có thể thấy được hoạt động quản trị SCM tại các doanh nghiệp vẫn còn khá nhiều bất cập; khả năng ứng dụng công nghệ hiện đại còn hạn chế; đặc biệt sự liên kết giữa doanh nghiệp với đối tác trong chuỗi cung ứng còn chưa thật sự gắn bó. Chính vì thế, trong giai đoạn hội nhập ngày nay, các doanh nghiệp cần nhận thức rõ hơn vai trò ngày càng quan trọng của chuỗi cung ứng đối với hoạt động của doanh nghiệp mình, để từ đó có được những giải pháp phù hợp. Việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào chuỗi cung ứng tại các doanh nghiệp cần được nâng cao để tối ưu hóa quá trình sản xuất, và cũng để tiết kiệm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp. Ngoài ra, việc liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa doanh nghiệp với nhà cung ứng xuyên suốt chuỗi cung ứng cần được quan tâm hơn để nâng cao hiệu quả sản xuất. Đặc biệt hơn cả, các doanh nghiệp cũng nên chú trọng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và bền vững với khách hàng để tạo ra mối quan hệ hai chiều, phục vụ hiệu quả cho việc nghiên cứu nhu cầu khách hàng và thị trường.

• Cho tới nay, hoạt động SCM tại Việt Nam vẫn chưa thực sự phát triển, việc tổ chức các mối quan hệ giữa những người mua với các nhà cung ứng và các nhà phân phối trên các kênh thị trường còn chưa bền chặt, nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã xây dựng được một chuỗi cung ứng hiệu quả cho doanh nghiệp của mình điển hình là các doanh

nghiệp bán lẻ. Ngày càng có nhiều người hơn biết đến thuật ngữ SCM và cũng ngày càng nhiều doanh nghiệp hơn chú trọng đến việc đầu tư vào hệ thống SCM của mình. Bởi họ đã thực sự nhận thấy được tầm quan trọng và lợi ích của việc quản trị SCM của mình.

Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài“ Thành công của Wal-Mart và bài học cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam về quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả”, em cảm thấy rất bổ ích và mong rằng khóa luận của mình sẽ có được những ứng dụng thiết thực và hữu ích cho những ai có cùng quan tâm đến đề tài này. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Trang đã hướng dẫn và chỉ bảo em rất tận tình trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận.

Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì thời gian, giới hạn của khóa luận cũng như khả năng của em còn hạn chế, nên khóa luận sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong thầy, cô, và các bạn có thể góp ý thêm cho em để khóa luận của em hoàn chỉnh hơn nữa.

Tài liệu tiếng Việt I. Các văn bản luật

1. Nghị định 23/2007/NĐ- CP ngày 12/2/2007 quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

2. Thông tư 09/2007/TT-BTM ngày 17/07/2007 hướng dẫn trực tiếp Nghị định 23/2007/NĐ- CP ngày 12/2/2007 quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động trực tiếp liên quan đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

II. Giáo trình, sách tham khảo, báo cáo

1. Nguyễn Công Bình (2008). Quản lí chuỗi cung ứng. Nhà xuất bản thống kê.

2. Nguyễn Kim Anh (2006). Quản lý chuỗi cung ứng. Tài liệu hướng dẫn học tập, ĐH Mở Tp. Hồ Chí Minh.

3. Tập thể tác giả. (2007). Quản trị chuỗi cung ứng. Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

4. Jeffrey A.Krames (2007). Những bài học của 7 Tổng giám đốc thành công nhất nước Mỹ, nhà xuất bản lao động.

5. VCCI, 2008-2010, Khảo sát “ Xây dựng chuỗi cung ứng hiệu quả cho các doanh nghiệp Việt Nam”.

III. Các trang web

1. Hứa Văn Thuận, 21/10/2009, “Lịch sử chuỗi bán lẻ Walmart”, Ngày truy cập 28/02/2012, <http://vietmarine.net/forum/showthread.php?t=873>

Manh-Hanh-Tinh-Thong-Minh/98/De-chuoi-cung-ung-tro-nen-thong-minh- hon/24011/index.ict>

3. Mai Than, 14/12/2011, Quy hoạch cảng biển: Tiền đề của “hội chứng đua tranh”, Ngày truy cập 29/02/2012,

<http://www.vietnamshipper.com/?

action=news_detail&atcid=22593&chnlid=2>

4. Nhật Vy, 10/08/2005, “Nghệ thuật để Wal-Mart trở thành tập đoàn lớn nhất thế giới”, Ngày truy cập 28/02/2012, <http://vietbao.vn/Kinh-te/Nghe- thuat-de-Wal-Mart-tro-thanh-tap-doan-lon-nhat-the-gioi/20477369/48/ >

5. Quốc Dũng, 31/12/2011, “Amazon - Walmart: Khốc liệt cuộc chiến bán lẻ”, Ngày truy cập 24/02/2012.<http://vef.vn/2011-12-30-amazon-walmart- khoc-liet-cuoc-chien-ban-le>

6. Trung Châu, 01/01/2011 , “Cơ hội trong năm 2011”, Ngày truy cập 29/02/2012,

<http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/chuyenlaman/45771/C

o-hoi-trong-nam-2011.html>

Tài liệu tiếng Anh

I. Sách tham khảo, tạp chí

1. Hartmut Stadtler & Christoph Kilger, 2009, Supply Chain Management And Advanced Planning third edition, Springer publisher.

2. Lambert, Stock and Elleam, 1998, Fundaments of Logistics Management. 3. Chopra Sunil & Peter Meindl; 2001; Supply chain managament: strategy,

planing and operation.

4. O. R. Keith and M. D. Webber, 1982, “Supply chain management: Logistics catches Up with Strategy”, Outlook 1982.

5(1995); p. 41-63.

7. Shoshanah Cohen and Joseph Roussel, 2004, Strategic supply chain management: The five disciplines for top performance.

8. The GCI future supply chain work team, 05/2008, “2016 future supply chain”, p. 5- 8.

9. David K. Schneider, 12/08/2010, Logistics News: WalMart's Inbound

Freight Move Could be a Game Changer Part 2.

II.Các trang web

1. Vivek Sehgal, 20/10/2009, “Considerations for Push or Pull”, ngày truy cập 10/01/2012, <http://www.supplychainmusings.com/2009/10/considerations- for-push-or-pull.html>

2. The institute for supply management, 2000, “glossary of key purchasing and supply term”, Ngày truy cập 11/01/2012,

< www.ism.ws/files/pubs/proceedings/jgmcginnis.pdf>

3. Noel Mckeegan, 11/07/ 2007, “Over half the world now live in cities according to UN Report”, Ngày truy cập 22/01/2012,

<http://www.gizmag.com/go/7613/>

4. Genghiskhan, 10/10/2007, “Wal-Mart”, Ngày truy cập 30/01/2012,

<http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Wal-Mart&action=history >

5. Fran Daniel, 29/09/2010, “Head of Wal-Mart tells WFU audience of plans for growth over next 20 years”, Ngày truy cập 01/02/2012,

<http://www2.journalnow.com/news/2010/sep/29/head-of-wal-mart-tells- wfu-audience-of-plans-for-g-ar-425152/ >

6. Annie D’innocenzio, 28/09/2010, “Wal-Mart Offers to Buy Massmart for $4.25B”, Ngày truy cập 05/02/2012,

<http://www.memphisdailynews.com/editorial/Article.aspx?id=53072>

7. Fortune magazine, 23/05/2011, Fortune 500, Ngày truy cập 20/02/2012,

<http://money.cnn.com/magazines/fortune/fortune500/2011/full_list/index.ht ml>

9. Wal-Mart Stores, Inc. “History timeline”, Ngày truy cập 22/02/2012,

<http://Wal-Martstores.com/aboutus/7603.aspx>

10. Jona, 23/04/2008, “History of Wal-Mart”, Ngày truy cập 23/02/2012,

<http://www.xtimeline.com/timeline/History-of-Wal-Mart>

11. Dain Ehring, 10/2006, “We view Wal-Mart as the best supply”, Ngày truy cập 24/02/2012, < www.dorado.com/pdf/WALMART_10.06.pdf>

12. Vernon L. Beatty, 2003, “You Gonna Be a Greeter?”, Ngày truy cập 24/02/2012, <http://www.almc.army.mil/alog/issues/janfeb97/ms046.htm

13. Chris Burritt, Carol Wolf and Matthew Boyle, 27/05/ 2010, “Why Wal-Mart Wants to Take the Driver's Seat”, Ngày truy cập 24/02/2012,

<http://www.businessweek.com/magazine/content/10_23/b4181017589330.htm? chan=magazine+channel_news+-+companies+%2B+industries>

14. Jean-Paul Rodrigue, 2008 ,” Cross-Docking Distribution Center”, Ngày truy cập 24/02/2012,

< http://people.hofstra.edu/geotrans/eng/ch5en/conc5en/crossdocking.html >

15. Lorita Kelly, 22/04/2010, “Cross- docking”, Ngày truy cập 25/02/2012,

<http://en.wikipedia.org/wiki/Cross-docking>

16. IM, 2003-2011, “What is Inventory Management”, Ngày truy cập 28/02/2012,<http://www.inventorymanagement.com/>

17. Chandran P.M, 2003, “Wal-Mart Supply chain management practices”, Ngày truy cập 28/02/2012,

<http://mohanchandran.files.wordpress.com/2008/01/wal-mart.pdf>

18. Christopher Bardi, Andrew Goldman and Shawn Kelly; Fall 2002;” Cross Docking”; Ngày truy cập 29/02/2012;

<http://www.businessinsider.com/walmart-facts-earnings-2011-11#in-2000-

walma#ixzz1qhs7SfXDhttp://www.businessinsider.com/walmart-facts-

earnings-2011-11#in-2000-walmart-was-sued-4851-times--about-once- every-2-hours-11>

20. Wayne F. Cascio, 12/2006, “The High Cost of Low Wages”, Ngày truy cập 29/02/2012, <http://hbr.org/2006/12/the-high-cost-of-low-wages/ar/1>

21. Laura Wood, 14/06/2011, “Research and Markets: Vietnam Retail Market Forecast to 2014 - Analyzes factors critical to the success of the industry”,

Ngày truy cập 29/02/2012,

<http://www.businesswire.com/news/home/20110614006676/en/Research- Markets-Vietnam-Retail-Market-Forecast-2014>

Một phần của tài liệu Thành công của wal mart và bài học cho các doanh nghiệp bán lẻ việt nam về quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w