Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 621 (Trang 35)

2.1.7.1 Khái niệm

Chi phí thuế TNDN là tổng chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.

Giá xuất kho vật tƣ dôi thừa đem bán

2.1.7.2 Tài khoản hạch toán

Kế toán chi phí thuế TNDN sử dụng Tài khoản 821 “Chi phí thuế TNDN”. TK 821 có 2 tài khoản cấp 2:

* TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành Bên Nợ:

- Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm.

- Thuế TNDN của các năm trƣớc phải bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc đƣợc ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện hành của năm hiện tại.

Bên Có:

- Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập tạm nộp đƣợc giảm trừ vào chi phí thuế TNDN hiện hành đƣợc ghi nhận trong năm.

- Số thuế TNDN phải nộp đƣợc ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc đƣợc ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm hiện tại.

- Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào bên Nợ TK 911.

* TK 8212 – Chi phí thuế TNDN hoãn lại Bên Nợ:

- Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế TNDN hoãn lại phải trả.

- Chi phí thuế TNDN hoãn lại đƣợc ghi nhận từ số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm.

- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có lớn hơn bên Nợ TK 8212 phát sinh trong năm vào TK 911.

Bên Có:

- Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại (chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm).

- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập hoãn lại (số chênh lệch giữa số thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm).

821 911 3334 Kết chuyển chi phí thuế TNDN Kết chuyển chi phí thuế TNDN phải nộp

- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có nhỏ hơn bên Nợ TK 8212 vào TK 911.

2.1.7.3 Chứng từ sử dụng

Các chứng từ đƣợc sử dụng nhƣ tờ khai quyết toán thuế TNDN.

2.1.7.4 Sơ đồ hạch toán

Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

2.1.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp

2.1.8.1 Khái niệm

Kế toán xác định kết quả kinh doanh là xác định kết quả sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp xây lắp trong một kỳ kế toán. Kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động khác.

2.1.8.2 Tài khoản hạch toán

Để xác định kết quả hoạt động xây lắp kế toán sử dụng Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Tài khoản 911 dùng để xác định kết quả hoạt động xây lắp, hoạt động sản xuất kinh doanh khác, hoạt động đầu tƣ tài chính và hoạt động lhác của doanh nghiệp xây lắp trong kỳ kinh doanh.

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 911 đƣợc thể hiện nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên Nợ:

- Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, công nghiệp hoặc giá vốn hàng hóa, dịch vụ đã đƣợc xác định là tiêu thụ trong kỳ.

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp xây lắp phát sinh trong kỳ.

- Chi phí tài chính và chi phí khác.

- Số lợi nhuận trƣớc thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

632 641, 642 811 635 1422 711 515 511,512 632 421 421 Kết chuyển giá vốn hàng đã bán Kết chuyển chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Phân bổ và k/c chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Kết chuyển chi phí tài chính Kết chuyển chi phí

khác

Kết chuyển lãi

Kết chuyển doanh thu thuần của hoạt động SXKD

Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính

Kết chuyển thu nhập khác

Kết chuyển lỗ

Bên Có:

- Doanh thu thuần về sản phẩm xây lắp, thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ thực hiện trong kỳ.

- Doanh thu thuần của hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác. - Số lỗ về hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

Tài khoản 911 không có số dƣ cuối kỳ.

2.1.8.3 Chứng từ sử dụng

Các chứng từ sử dụng do kế toán tự lập để kết chuyển doanh thu tiêu thụ, giá thành các sản phẩm xây lắp đã bàn giao cho khách hàng trong kỳ, phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho hoạt động xây lắp từ đó xác định kết quả.

2.1.8.4 Sơ đồ hạch toán

2.1.9 Khái niệm, ý nghĩa và phƣơng pháp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh động kinh doanh

2.1.9.1 Khái niệm

Phân tích hoạt động kinh doanh là nghiên cứu quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động cụ thể nhƣ: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính. Bằng những phƣơng pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phƣơng pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hính kinh doanh, phát hiện những quy luật của các mặt hoạt động trong một doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử làm cơ sở cho các quyết định hiện tại, những dự báo và hoạch định chính sách trong tƣơng lai.

2.1.9.2 Ý nghĩa

- Phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, thế yếu để củng cố, phát huy hay khắc phục, cải tiến quản lý.

- Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm phát huy mọi tiềm năng thị trƣờng, khai thác tối đa những nguồn lực của doanh nghiệp, nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.

- Kết quả của phân tích là cơ sở để đƣa ra các quyết định quản trị ngắn hạn và dài hạn.

- Phân tích hoạt động kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rũi ro bất định trong kinh doanh.

2.1.9.3 Phương pháp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Phương pháp so sánh * Khái niệm

Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.

* Nguyên tắc so sánh

- Tiêu chuẩn so sánh: Các tiêu chuẩn để so sánh thƣờng là chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành, chỉ tiêu bình quân của nội ngành, các thông số thị trƣờng, các chỉ tiêu có thể so sánh khác.

- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh đƣợc phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán; quy mô và điều kiện kinh doanh.

* Phương pháp số tuyệt đối:

- Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở.

* Phương pháp số tương đối:

- Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.

2.1.9.4 Phân tích một số tỷ số tài chính

a. Tỷ số thanh khoản

Tỷ số thanh khoản là tỷ số đo lƣờng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty bằng các tài sản lƣu động. Nhóm này bao gồm: tỷ số thanh khoản hiện thời và tỷ số thanh khoản nhanh. Cả hai loại tỷ số này đƣợc xác định từ dữ liệu của bảng cân đối kế toán.

* Tỷ số thanh khoản hiện thời:

- Giá trị tài sản lƣu động bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn phải thu và tồn kho.

- Giá trị nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả ngƣời bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế, các khoản phải trả ngắn hạn khác.

Ý nghĩa: Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lƣu động có thể sử dụng để thanh toán. Tỷ số này nếu lớn hơn 1 thì tốt nhỏ hơn 1 thì không tốt vì nợ không đƣợc đảm bảo.

* Tỷ số thanh khoản nhanh: Là tiêu chuẩn khắt khe hơn về khả năng thanh toán, do hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp so với các loại tài sản lƣu động khác nên giá trị của nó không đƣợc tính vào giá trị tài sản lƣu động khi tính tỷ số thanh khoản nhanh.

Tỷ số thanh

khoản hiện thời =

Giá trị tài sản lƣu động Giá trị nợ ngắn hạn

(Lần) (2.2)

Tỷ số thanh

Ý nghĩa: Tỷ số thanh khoản nhanh cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của công ty có bao nhiêu đồng sản có thể huy động ngay để thanh toán. Tỷ số này nếu lớn hơn 1 thì tốt nhỏ hơn 1 thì không tốt vì nợ không đƣợc đảm bảo.

b. Tỷ số khả năng sinh lợi

* Tỷ số lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) trên doanh thu (ROS)

Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu đƣợc tạo ra trong kỳ. Nói cách khác tỷ số này cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lơn. Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu đƣợc xác định nhƣ sau:

* Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản đo lƣờng khả năng sinh lợi của tài sản. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Tỷ số lợi nhuận ròng đƣợc tính bằng công thức sau:

* Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đo lƣờng mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng về lợi nhuận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu sơ cấp: Quan sát, học hỏi từ công tác hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến xác định kết quả kinh doanh từ các anh (chị) trong phòng kế toán tại Công ty.

ROS = Lợi nhuận ròng Doanh thu (%) (2.4) ROE = Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu bình quân (%) (2.6) ROA = Lợi nhuận ròng Tổng tài sản bình quân (%) (2.5)

- Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu đƣợc lấy từ các số liệu, nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chứng từ kế toán, bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên 621.

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

- Phƣơng pháp hạch toán kế toán: Quá trình luân chuyển chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, hình thức kế toán, phƣơng pháp ghi chép và sổ sách kế toán.

- Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính bằng phƣơng pháp so sánh tuyệt đối và so sánh tƣơng đối nhằm mục đích đối chiếu, xác định mức độ biến động của các chỉ tiêu qua từng thời điểm để đánh giá xu hƣớng phát triển của công ty.

- Phân tích một số chỉ số tài chính nhƣ các tỷ số khả năng sinh lời… để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty từ đó đƣa ra giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh.

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 621

3.1 TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 621 THÀNH VIÊN 621

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 621 là doanh nghiệp Nhà nƣớc hạch toán kinh tế theo mô hình công ty mẹ, công ty con, trực thuộc Bộ Tƣ Lệnh Quân Khu 9. Trƣớc đây công ty nguyên là đoàn Công Binh. Năm 1986 đƣợc chuyển qua làm kinh tế. Năm 1989 đƣợc Bộ Quốc Phòng ra quyết định thành lập xí nghiệp khai thác đá 621. Năm 1993 đƣợc đăng ký lại theo nghị quyết 388/HDBT lấy tên là xí nghiệp cầu đƣờng 621. Ngày 19/06/1996 Công ty xây dựng 621 đƣợc thành lập theo quyết định 494/QĐ-BQP của Bộ Trƣởng Bộ Quốc Phòng, trên cơ sở sáp nhập ba đơn vị: Xí nghiệp cầu đƣờng 621, xí nghiệp xây dựng 110, và xí nghiệp 624. Đến ngày 01/09/2010, theo quyết định 1073/QĐ-BTL QK9 Công ty Xây dựng 621 đã đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 621.

Trụ sở chính của công ty nằm trên đƣờng Lê Hồng Phong, phƣờng Trà An, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ.

Mã số thuế: 1800158566 Điện thoại: 07103.842302 Fax: 07103.841581

Giấy phép kinh doanh số 1800158566 cấp ngày 22/11/2010 của Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ Thành phố Cần Thơ.

3.1.2 Chức năng nhiệm vụ

3.1.2.1 Chức năng

Công ty chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực: - Khai thác và chế biến lâm sản.

- Vận tải đƣờng bộ và đƣờng sông.

- Xây dựng các công trình giao thông Dân dụng Công nghiệp – giao thông.

- Rà phá bom mìn vật cản nổ.

3.1.2.2 Nhiệm vụ

Công ty tập trung đầu tƣ, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, đủ sức hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế do Quân khu và Bộ Quốc Phòng giao phó. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với cơ quan thuế.

Đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại làm cho năng suất lao động đƣợc nâng cao đảm bảo thu nhập cho các cán bộ công nhân viên càng ngày càng ổn định.

3.2 CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 3.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty 3.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

3.2.2 Chức năng của các phòng ban

3.2.2.1 Ban Giám Đốc

Chịu trách nhiệm trƣớc Đảng ủy và Bộ Tƣ Lệnh Quân khu thực hiện công việc lãnh đạo, quản lý đối với toàn bộ hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh của công ty, quyết định các chiến lƣợc kinh doanh dài hạn cũng nhƣ ngắn hạn, thực hiện mục tiêu doanh thu và lợi nhuận đƣợc Quân khu giao cho hằng năm: bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty, thực hiện các nghĩa vụ thu nộp chỉ tiêu, ngân sách thuế về Quân khu và Nhà Nƣớc theo quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Giám Đốc Ban Giám Đốc Phòng Kế toán Phòng Kế hoạch - kỹ thuật Xí nghiệp 630 Xí nghiệp khảo sát thiết kế tƣ vấn xây dựng Xí nghiệp công trình vật cản 7 Xí nghiệp cầu đƣờng Phòng Tổ chức hành chính

- Lãnh đạo theo chế độ một thủ trƣởng và điều lệ hoạt động của công ty. - Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, đi sâu vào các mặt tổ chức, nhân sự, chính sách lao động, tiền lƣơng, định hƣớng chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh, giám sát, kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, công tác xây dựng và phát triển đoàn thể.

- Chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trƣớc Đảng, Nhà nƣớc và pháp luật nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

b. Phó Giám Đốc

- Thực hiện nhiệm vụ do Giám Đốc phân công hoặc ủy quyền và có quyền quyết định các phần việc đó.

- Chịu trách nhiệm trƣớc Giám Đốc và Nhà nƣớc về kết quả thực hiện

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 621 (Trang 35)