3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1 ðặc ñiểm, quá trình phát triển
3.1.1.1 Thông tin chung về trường
Tên trường: Trường Cao ựẳng nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên
Tên tiếng Anh: Central Highlands Multi - Ethnics Youth Vocational College Cơ quan chủ quản: Ủy ban Nhân dân tỉnh đắk Lắk.
địa chỉ trường: Số 594 Lê Duẩn - Thành phố Buôn Ma Thuột Ờ Tỉnh đắc Lắc điện thoại: 05003 825238 Fax: 05003 825237
Email: cdntndttn@gmail.com
Website: http://cdntaynguyen.edu.vn Loại hình trường ựào tạo: Công lập
3.1.1.2 Quá trình phát triển
Trường có tiền thân là trường Trung cấp Thủy lợi Tây Nguyên ựược bộ Thủy lợi thành lập năm 1978, năm 1990 nhập thêm trường Công nhân Xây dựng đắk Lăk. Trường có nhiệm vụựào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề các ngành thủy lợi, thủy ựiện, xây dựng cho vùng Tây Nguyên, với quy mô 500 học sinh.
Năm 1992 Trường ựược Ủy ban Nhân dân tỉnh đắk Lắk giao nhiệm vụ mới và ựổi tên thành Trường đào tạo nghề Thanh niên Dân tộc đắk Lắk. Trong giai ựoạn này trường tập trung phát triển ựào tạo nghề kết hợp dạy BTVH PTTH cho thanh niên các dân tộc thiểu số, nâng quy mô ựào tạo từ 50 học sinh thuộc 4 dân tộc học 2 nghề lên 500 học sinh thuộc 15 dân tộc học 10 nghề, có sinh hoạt nội trú.
Năm 1999 trường ựược Chắnh phủ duyệt là 1 trong 15 trường trọng ựiểm tham gia Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia giai ựoạn 2000-2007. Trường ựã phát triển mạnh ựội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất; ựổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy nghề; triển khai ựào tạo công nhân lành nghề bậc cao, tăng nhanh số nghề ựào tạo lên 15 nghề, với quy mô 2000 HS thuộc 30 dân tộc. Theo ựịnh hướng của Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề, từ 2004, trong điều lệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 38 trường, cơ cấu tổ chức trường ựã ựược xác ựịnh theo mô hình một trường Cao ựẳng nghề.
Ngày 03/7/2007, trường ựược Bộ Lao ựộng - TBXH quyết ựịnh nâng cấp thành trường Cao ựẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên. Trường tiếp tục phát triển mạnh ựội ngũ giáo viên, các trình ựộ, phương thức, ngành nghề, quy mô ựào tạo. Cuối năm 2010, Trường có năng lực ựào tạo 2.500 HSSV học 27 nghềựào tạo thuộc 3 trình ựộ, trong ựó trình ựộ cao ựẳng nghề có 13 nghề, trung cấp nghề có 20 nghề, sơ cấp nghề có 22 nghề với 2.000 học sinh chắnh quy trong ựó có 1.500 học sinh nội trú và 1.000 học sinh học nghề tại các buôn làng, cơ sở ngoài trường. Trường có hệ thống trang thiết bị giá trị trên 30 tỷ VNđ, với trên 20.000 m2 nhà xưởng, ký túc xá trong diện tắch 9 ha ở vùng giữa thành phố Buôn Ma Thuột. Một số ngành nghềựào tạo có hệ thống thiết bị hiện ựại như hàng mộc, cà phê, hàng mỹ nghệ, hàng dệt may. Quy mô của các hệ khác là ựại học tại chức 500 sinh viên, bồi dưỡng sư phạm bậc I và bậc II cho giáo viên 100 học viên. Trong 3 năm trường vừa phát triển ựào tạo vừa tranh thủ xây dựng chiến lược phát triển, tranh thủ sự quan tâm của lãnh ựạo các cấp, ựến năm 2010 cơ bản ựã hình thành và phê duyệt ựược các ựịnh hướng chiến lược phát triển cơ bản cho giai ựoạn 2010-2015 với tầm nhìn ựến 2010; ựược thể hiện tập trung trong điều lệ của trường ựược UBND tỉnh duyệt năm 2010, Dự án Tăng cường kỹ năng nghề của Chắnh phủ, Dự án xây dựng khu nhà ở học sinh sinh viên của trường với quy mô lớn.
Giai ựoạn 2010-2015, thực hiện Dự án Tăng cường kỹ năng nghề của Chắnh phủ ựể nâng cấp thành trường cao ựẳng nghề trọng ựiểm quốc gia chất lượng cao, có 5 nghềựạt chuẩn khu vực ASEAN; vươn lên phát triển ựào tạo nghề cho khu vực tam giác phát triển 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
Giai ựoạn từ 2016 Ờ 2020 nâng cấp thành trường đại học Công nghệ thực hành phục vụ vùng Tây Nguyên và khu vực tam giác phát triển Việt Nam- Lào- Campuchia.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 39
3.1.1.3 Quan hệ hợp tác
Hợp tác trong nước
Trường ựã có quan hệ chặt chẽ với lãnh ựạo các Sở Ban Ngành, các ựịa phương, các đoàn thể chắnh trị - xã hội, các Hiệp hội doanh nghiệp, Hội Nông dân, Liên minh hợp tác xã ở trong và ngoài tỉnh và cả với thành phố Hồ Chắ Minh (như Hiệp hội Dệt May), ựể phát triển ựào tạo nghề, giải quyết việc làm và xuất khẩu lao ựộng cho Học sinh sinh viên.
Trường cũng ựã và ựang quan hệ với các trường ựại học như đH SPKT TPHCM, đại học Công nghiệp TPHCM, đH Thủy lợi, đH Tây Nguyên, Viện NC KH Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên...và nhiều trường cao ựẳng chuyên nghiệp ựể liên kết ựào tạo ựại học và cao ựẳng chuyên nghiệp, ựào tạo liên thông.
Hợp tác quốc tế
Trường ựược giao thực hiện nhiệm vụựặc thù là ựào tạo nghề cho thanh niên các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, nên Trường ựược sự quan tâm của đảng, Nhà nước các cấp từ trung ương tới các ựịa phương; ựồng thời ựược sự quan tâm tới thăm và giúp ựỡ của các tổ chức quốc tế, của các nước trên thế giới. đã có công dân, chuyên gia của 30 nước tới thăm trường, trong ựó có 12 đại sứ; ựặc biệt, đại biểu nhiều nước và tổ chức quốc tế tham dự Hội nghị giữa kỳ các nhà tài trợ cho Việt Nam năm 2009 tổ chức tại đắk Lắk ựã ựến thăm trường. .
Ngoài việc tham gia và hoàn thành tốt Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề của Chắnh phủ giai ựoạn 2001-2008, với sự cho vay vốn của Ngân hàng Châu Á và sự cộng tác của nhiều chuyên gia nước ngoài; Trường còn ựược tham gia các dự án: Dự án về Thị trường lao ựộng giai ựoạn 2008-2010 do Cộng ựồng Châu Âu EC tài trợ, trong ựó có nội dung ựào tạo một số giáo viên theo chuẩn quốc tế; Dự án ỘXây dựng, nâng cao năng lực ựội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghềỢ giai ựoạn 2008-2012 do Tổ chức Cộng ựồng Pháp ngữ của Bỉ APEFE tài trợ; Dự án Xây dựng phòng học ựa phương tiện năm 2004 do đại sứ Canada tài trợ; Dự án Môi trường do Quỹ môi trường Thụy điển SIDA tài trợ năm 1998; Dự án đào tạo nghề xe máy 1996 do Honda Việt Nam tài trợ; Dự án Hỗ trợ Quỹ tắn dụng cho học sinh vay vốn lập nghiệp do đại sứ Vương quốc Anh và Tổ chức BILANCE ỜHà Lan tài
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 40 trợ từ năm 1995 ựến năm 2000. Ngoài ra trường còn tham gia dạy nghề trong cấu phần bồi dưỡng nhân lực của các dự án nông lâm nghiệp, thủy lợi của đan Mạch, Thụy Sĩ triển khai tại Tây Nguyên.
Hiện nay ngoài việc ựang tiếp tục tham gia 2 Dự án của EC và Bỉ, Trường ựã ựược chọn là 1 trong số 15 trường trọng ựiểm tham gia Dự án ỘTăng cường kỹ năng nghề của Chắnh phủ giai ựoạn 2010-2015 với sự tài trợ của Ngân hàng Châu Á Ờ ADB. Dự án Nâng cao năng lực ựào tạo nghề thuộc khối ngành nông lâm nghiệp, thủy lợi của Trường ựã ựược Tổ chức phát triển giáo dục Hà Lan chọn ựể ựưa vào danh sách 7 trường trong toàn quốc tham gia Dự án của tổ chức này giai ựoạn 2010- 2014 và ựến 2018. Dự án nâng cấp tổng thể trường giai ựoạn II (2011-2015) ựể kêu gọi tài trợ ODA song phương của trường ựã ựược UBND tỉnh gửi Bộ Kế hoạch đầu tư và tổ chức phát triển JICA của Nhật và KOICA của Hàn Quốc ựể xem xét.
3.1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
Chức năng, nhiệm vụ
- Nhiệm vụ cơ bản của Trường là tổ chức ựào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụở các trình ựộ cao ựẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề theo các hệ chắnh quy, thường xuyên nhắm trang bị cho người học năng lực thực hành nghề tương xứng với trình ựộ ựào tạo, có sức khỏe, ựạo ựức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp, tạo ựiều kiện cho họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình ựộ cao hơn, ựáp ứng yêu cầu thị trường lao ựộng của vùng Tây Nguyên, của các khu công nghiệp trong nước và xuất khẩu lao ựộng; ựáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HđH.
- Các nhiệm vụ chuyên biệt, ựặc thù của trường: Tập trung phát triển mạnh ựào tạo nghề cho thanh niên các dân tộc thiểu số; tham gia phân luồng học sinh sau THCS, THPT nhất là ựối với các trường phổ thông dân tộc nội trú; tham gia ựào tạo cán bộ cơ sở cho các ựịa phương; tham gia ựào tạo ngôn ngữ và ựịnh hướng xuât khẩu lao ựộng; ựào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề và tổ chức nghiên cứu khoa học sư phạm dạy nghề; xây dựng trường theo ựịnh hướng trở thành trường cao ựẳng nghề trọng ựiểm quốc gia chất lượng cao ở vùng Tây Nguyên, ựạt yêu cầu chất lượng tiếp cận trình ựộ tiên tiến khu vực ASEAN, có khả năng thực hiện thắ ựiểm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 41 ựào tạo ở trình ựộựại học công nghệ thực hành theo chương trình, kế hoạch của Bộ Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội, trở thành trường đại học công nghệ thực hành vùng Tây Nguyên trong giai ựoạn 2016 Ờ 2020; tham gia ựào tạo nghề trong kế hoạch hợp tác Việt Nam Ờ Lào Ờ Campuchia.
Quyền hạn
- được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chắnh theo Nghị ựịnh số 43/2006/Nđ-CP, ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chắnh phủ và các quy ựịnh hiện hành khác của Nhà nước.
- được chủ ựộng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, của vùng; với chiến lược phát triển dạy nghề và quy hoạch phát triển mạng lưới các trường cao ựẳng nghề.
- được huy ựộng, nhận tài trợ trong và ngoài nước; vay vốn ngân hàng; quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy ựịnh của pháp luật; nhằm thực hiện các hoạt ựộng dạy nghề và kế hoạch phát triển trường. ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Quyết ựịnh thành lập các ựơn vị trực thuộc trường theo cơ cấu tổ chức ựã ựược Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt trong điều lệ của trường. Quyết ựịnh bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ từ cấp phòng, khoa và tương ựương trở xuống. Quyết ựịnh các vấn ựề liên quan ựến công tác cán bộ từ ngạch giảng viên, chuyên viên trở xuống. Quản lý và giao chỉ tiêu biên chế cho các bộ phận trong trường theo chỉ tiêu ựược Ủy ban Nhân dân tỉnh giao hàng năm.
- được thành lập doanh nghiệp và tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy ựịnh của pháp luật.
- Phối hợp với các ngành, các ựịa phương, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong hoạt ựộng dạy nghề về lập kế hoạch dạy nghề, xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề, tổ chức thực tập nghề. Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, gắn dạy nghề với việc làm và thị trường lao ựộng, thực hiện ựào tạo liên thông giữa dạy nghề với các bậc học
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 42 khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, của vùng.
- Sử dụng nguồn thu từ hoạt ựộng kinh tế ựể ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất của trường, chi cho các hoạt ựộng dạy nghề và bổ sung nguồn tài chắnh của trường.
- được Nhà nước giao hoặc cho thuê ựất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất; ựược hỗ trợ ngân sách khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao theo ựơn ựặt hàng; ựược hưởng các chắnh sách ưu ựãi về thuế và tắn dụng theo quy ựịnh của pháp luật.
- Thực hiện các quyền tự chủ khác theo quy ựịnh của pháp luật.
- được ban hành các quy ựịnh, quy chế quản lý nội bộ phù hợp với các quy ựịnh hiện hành.
3.1.1.5 Thành tắch nổi bật
Trong ựiều kiện rất khó khăn của tỉnh đắk Lắk nói riêng, của vùng Tây Nguyên nói chung; với nhiệm vụ chắnh trị ựặc thù ựược giao; ựã tranh thủ sự quan tâm của đảng, Nhà nước và cộng ựồng quốc tế; ựồng thời với phát huy cao ựộ nội lực ựể xây dựng và phát triển trường dạy nghề cho thanh niên các dân tộc có quy mô lớn nhất nước về số lượng học sinh, số dân tộc, số ngành nghề, các trình ựộ và hình thức ựào tạo; góp phần giải quyết việc làm cho thanh niên, xóa ựói giảm nghèo, nâng cao ựời sống ựồng bào các dân tộc, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh - quốc phòng ở vùng Tây Nguyên; hiện ựang vươn lên ựể xây dựng trường cao ựẳng nghề trọng ựiểm quốc gia chất lượng cao có một số nghề ựạt chuẩn khu vực đông Nam Á, có khả năng ựào tạo nghề cho vùng tam giác phát triển của ba nước Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia.
Trường ựã ựào tạo cho các tỉnh Tây Nguyên 15.000 kỹ thuật viên trung cấp chuyên nghiệp, công nhân lành nghề, trong ựó có 9.000 là thanh niên các dân tộc thiểu số. đa số học sinh của trường tốt nghiệp ra trường trong các năm trước ựây ựã về các buôn làng ựể hành nghề lập nghiệp, xây dựng quê hương; nhiều em ựã trở thành những thợ bậc cao, những cán bộ chủ chốt của xã, phường. Từ năm 2000 tới nay ựã có hàng trăm em ựi lao ựộng và ổn ựịnh ở các khu công nghiệp trong tỉnh, ở các thành phố lớn như Hồ Chắ Minh, Biên Hòa, Bình Dương. đến cuối năm 2010 có 90 em ựi lao ựộng tại Hàn Quốc từ 3 ựến 6 năm với thu nhập ổn ựịnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 43 Là ựơn vi có thành tắch phấn ựấu tốt liên tục trong 10 năm 1998-2009, ựược tặng nhiều Cờ và Bằng khen của Tỉnh, của các Bộ Giáo dục đào tạo, Lao ựộng TBXH, Nông nghiệp và PTNT, Công An, Trung ương đoàn, Tổng Liên ựoàn