4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 Thực trạng việc làm của HSSV tốt nghiệp trường cao ñẳng nghề thanh
niên dân tộc Tây Nguyên
Tình trạng hoạt ựộng kinh tế của HSSV dân tộc tốt nghiệp
Sơ ựồ 4.1 Tình trạng hoạt ựộng kinh tế của HSSV dân tộc ựã tốt nghiệp
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra
Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp sau khi tốt nghiệp lựa chọn tiếp tục học trọn giờ khá ựông 8,33%, ựây là số HSSV trung cấp nghề học liên thông lên cao ựẳng hoặc học các ngành nghề khác. Con số này cho thấy nhu cầu ựào tạo HSSV sau khi ra trường của trường khá tốt, ựây là ựiều kiện ựể nhà trường mở các lớp học cao ựẳng nghề liên thông từ trung cấp nghề cho HSSV.
Tình trạng hoạt ựộng kinh tế của HSSV cũng thể hiện ựược tình trạng hoạt ựộng kinh tế của HSSV khá sôi ựộng 91,67%, trong ựó ựã có 78,33 HSSV sau khi ra trường tìm ựược công việc cho mình. Tỷ lệ thất nghiệp ựối ngược lại với tỷ lệ có việc làm 13,33%, ựây là ựiểm ựáng khắch lệ vềựầu ra của HSSV trong trường trong
TỔNG SỐ HSSV TỐT NGHIỆP
Không hoạt ựộng kinh tế
- Tiếp tục học trọn giờ: 8,33% - Các hoạt ựộng phi kinh tế khác: 0% Hoạt ựộng kinh tế 91,67% Có việc làm 78,33% Thất nghiệp 13,33% Làm KT hộ gia ựình 4,35% Tự mở cơ sở sản xuất 5,80% Làm công ăn lương 89,86%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 86 giai ựoạn hiện nay. Trong ựó, có thể thấy số HSSV trung cấp nghề có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn so với HSSV cao ựẳng nghề, thể hiện nhu cầu của thị trường lao ựộng ựối với trung cấp nghề còn chưa cao.
HSSV tốt nghiệp chủ yếu lựa chọn ựi làm công ăn lương cho các doanh nghiệp (gần 90%) chứng tỏ thị trường lao ựộng qua ựào tạo nghề là khá ựa dạng và phong phú. Chỉ một phần nhỏ làm kinh tế hộ gia ựình, nhóm này rơi vào chủ yếu HSSV các dân tộc thiểu số vì gia ựình thiếu lao ựộng chắnh phục vụ trong nông nghiệp. Ngược lại, nhóm HSSV tự mở các cơ sở sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ 5,8% lại ựa số là HSSV dân tộc Kinh và dân tộc phắa Bắc và cũng xuất hiện ựa sốở nghề thú y.
đồ thị cho thấy HSSV mới tốt nghiệp hoặc ựã hoạt ựộng kinh tế một thời gian có xu hướng tiếp tục quá trình ựào tạo chắnh thức nhiều hơn HSSV ra trường sau 2 năm. Quá trình học tập của nhóm HSSV ra trường 1 năm chủ yếu tập trung vào quá trình học lên cùng ngành nghề ựào tạo. Trong khi ựó, nhóm HSSV ra trường 3 năm chủ yếu chuyển ựổi sang học ngành nghề khác. Nhiều HSSV cho biết, sau một thời gian tìm kiếm và làm các công việc không phù hợp với chuyên môn ựào tạo, các em xác ựịnh ựược chắnh xác hơn nhu cầu của thị trường, vì vậy có lựa chọn mới cho mình về kiến thức cần ựáp ứng. 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 Không hoạt ựộng KT 8.33 9.52 3.57 18.18 Thất nghiệp 13.33 14.29 14.29 9.09 Có việc làm 78.33 76.19 82.14 72.73
Toàn trường Ra trường 1 năm Ra trường 2 năm Ra trường 3 năm
đồ thị 4.15 Tình trạng hoạt ựộng kinh tế của HSSV dân tộc ắt người theo số năm tốt nghiệp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 87 Bảng trên cũng thể hiện rõ nét lợi thế của HSSV sau khi ra trường lâu vì có thời gian tìm kiếm công việc nhiều hơn nên tỷ lệ thất nghiệp cũng thấp hơn hẳn 2 nhóm còn lại. Với thời gian 1 năm sau khi ra trường không phải HSSV nào cũng tìm ựược việc làm ngay, cũng như không có nhiều khả năng thay ựổi công việc do gặp những hạn chế nhất ựịnh về mặt kiến thức, kinh nghiệm.
Như vậy, tình trạng hoạt ựộng kinh tế của HSSV sau khi tốt nghiệp chịu tác ựộng bởi ngành nghềựào tạo, số năm ra trường và ựặc ựiểm của từng nhóm HSSV theo dân tộc.
Khu vực làm việc của HSSV dân tộc ắt người sau tốt nghiệp
đối với HSSV tốt nghiệp từ các trường kỹ thuật thì việc làm ở các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước là ựiều mà nhiều HSSV mong muốn. Tuy nhiên theo nhận ựịnh của HSSV tốt nghiệp thì khu vực này khó khăn trong quá trình tìm kiếm công việc hơn nên rất nhiều HSSV ựã chuyển hướng tìm việc làm ở các khu vực kinh tế khác. Có thể thấy khu vực làm việc của các HSSV tốt nghiệp tập trung vào khu vực kinh tế tư nhân. Theo ựánh giá của các em thì ựây là nơi dễ có khả năng tìm kiếm việc làm nhất. Việc làm ở khu vực liên doanh và 100% vốn nước ngoài chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn, ựặc biệt là ựối với HSSV dân tộc thiểu số trên ựịa bàn. Tỷ lệ của khu vực này thậm chắ còn thấp hơn tỷ lệ HSSV tự tạo việc làm và làm việc cho hộ gia ựình. Các công ty liên doanh và công ty 100% vốn nước ngoài mặc dù có rất nhiều ựiểm hấp dẫn với HSSV tốt nghiệp nhưng HSSV không ựánh giá cao cơ hội việc làm ở khu vực này do yêu cầu tuyển dụng lao ựộng trong khu vực này cao và khắt khe hơn.
Kết quả thực tế sau khi ra trường, HSSV ựã tìm ựược các công việc trong các khu vực như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 88
Toàn trường Ê - ựê Kinh Dân tộc khác
Bản thân, gia ựình Tư nhân
Kinh tế tập thể Cơ quan, DN nhà nước Liên doanh, 100% vốn nước ngoài
đồ thị 4.16 Cơ cấu khu vực làm việc của HSSV dân tộc ắt người sau tốt nghiệp
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra
Ngành kinh tế
Nhìn chung, tỷ lệ các em làm việc lớn nhất ở các ngành dịch vụ và công nghiệp, ngành nông Ờ lâm Ờ thủy sản chiếm tỷ lệ rất thấp. HSSV dân tộc thiểu số, ựặc biệt là HSSV có hộ khẩu tại đắk Lắk hoặc các tỉnh Tây Nguyên có nhiều ựiều kiện làm trong các ngành nông Ờ lâm Ờ thủy sản hơn. Trong khi ựó, HSSV dân tộc Kinh lại có xu hướng chọn các ngành nghề thiên về dịch vụ.
Bảng 4.20 Nghề nghiệp của HSSV người dân tộc sau tốt nghiệp phân theo ngành kinh tế
đơn vị tắnh: %
Ngành kinh tế Toàn trường Ê Ờ ựê Kinh Dân tộc khác
Nông-lâm-thủy sản 14,49 17,65 9,52 16,13 Công nghiệp 30,43 23,53 19,05 41,94
Dịch vụ 55,07 58,82 71,43 41,94
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra
Sự lựa chọn tham gia làm việc trong ngành kinh tế nào phụ thuộc rất nhiều vào nghề mà các em ựược ựào tạo. Vắ dụ như nghềựiện, hàn, xây dựng thường các em thường làm trong khu vực công nghiệp, trong khi ựó nghề kế toán, thú y thì xu hướng lựa chọn là ngành dịch vụ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 89
Cơ cấu việc làm theo nghề
Bảng 4.21 Việc làm của HSSV dân tộc ắt người sau tốt nghiệp phân theo nghề
đơn vị tắnh: %
Việc làm phân theo nghề Toàn trường Ê Ờ ựê Kinh Dân tộc khác
1. Nhân viên văn phòng 15,94 17,65 28,57 6,45 2. Nhân viên phục vụ, bán hàng 26,09 17,65 33,33 25,81 3. Nghề trong Nông - lâm - thủy sản 13,04 5,88 4,76 22,58 4. Thợ dệt Ờ may 18,84 41,18 4,76 16,13 5. Thợựiện 4,35 5,88 0,00 6,45 6. Thợ hàn 15,94 11,76 14,29 19,35 7. Thợ xây 1,45 0,00 0,00 3,23 8. Thợ cơ khắ 2,90 0,00 9,52 0,00 9. Nghề khác 1,45 0,00 4,76 0,00
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra
Cơ cấu nghề nghiệp cho thấy có ựến 44% HSSV tốt nghiệp ựang ựảm nhận các công việc có sử dụng ựến các kiến thức kỹ thuật và kỹ năng thực hành. Các nghề kỹ thuật bậc trung hiện HSSV tốt nghiệp ựang ựảm nhận tập trung theo một số nghề nhất ựịnh, trước hết là nghề dệt Ờ may, nghề kỹ thuật như ựiện tử, các nghề trong nông nghiệp như kỹ thuật máy nông nghiệp, thú y, xây dựng.... Số HSSV làm thợ kỹ thuật với cũng có ựa dạng nghề, tuy nhiên cũng chủ yếu tập trung vào các nghề như thợ hàn (15,9%), thợ cơ khắ, lắp ráp và sửa chữa máy tắnh (2,9%)...
Tỷ lệ HSSV tốt nghiệp làm các nghề như kế toán, nhân viên văn phòng, nhân viên bán hàng, phục vụ chiếm số lượng khá ựông 43,48%. Có thể thấy công việc của kế toán, nhân viên văn phòng, bán hàng tuy không sử dụng nhiều ựến các kỹ năng kỹ thuạt song cũng là các công việc mang tắnh chất thực hành và ựòi hỏi phải trang bị một số kỹ năng sử dụng máy tắnh nhất ựịnh.
đánh giá về sự phù hợp giữa công việc hiện tại với nghề ựược ựào tạo của HSSV dân tộc ắt người sau tốt nghiệp
đồ thị phản ánh tình trạng làm ựúng chuyên môn ựược ựào tạo của HSSV tốt nghiệp.
Xét theo cấp ựào tạo, HSSV tốt nghiệp có tỷ lệ tìm ựược công việc phù hợp khá tương ựồng. HSSV tốt nghiệp hệ cao ựẳng nghề vẫn có ưu thế hơn khi tìm kiếm công việc ựúng chuyên ngành ựào tạo, tuy nhiên sự khác biệt này không lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 90 63.64 73.33 50.00 100.00 100.00 66.67 88.89 73.21 85.71 72.97 58.33 73.68 Chung Ra trường 1 năm Ra trường 2 năm Ra trường 3 năm Toàn trường TC nghề Cđ nghề
đồ thị 4.17 đánh giá sự phù hợp giữa việc làm hiện tại với nghề ựược ựào tạo của HSSV dân tộc
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra
Các nghề thuộc về lĩnh vực kỹ thuật như công nghệ ô tô, ựiện, hàn, mộc, may, xây dựng... dễ tìm kiếm công việc phù hợp hơn so với các nghề khác. Các nghề nông Ờ lâm Ờ nghiệp tỷ lệựảm nhận các công việc không phù hợp với ngành ựược ựào tạo là khá cao (chế biến cà phê 75%. Nông lâm 25%).
Như vậy, giữa nghề ựào tạo với việc làm của các HSSV sau khi ra trường không phải là hoàn toàn phù hợp. Tuy nhiên theo thời gian, HSSV có xu hướng chuyển ựổi sang các công việc phù hợp hơn với ngành nghềựược ựào tạo.
Số việc làm bình quân của HSSV dân tộc ắt người sau tốt nghiệp
đối với những HSSV sinh viên mới ra trường và bắt ựầu ựi làm, chuyển ựổi công việc sau một thời gian là rất phổ biến. Theo kết quả khảo sát, tuy mới ra trường nhưng tỷ lệ chuyển công việc ắt nhất một lần là 36%. Một xu hướng thấy rõ là tỷ lệ HSSV tốt nghiệp trả lời Ợcông việc hiện tại không phải là công việc ựầu tiênỢ khá cao, trung bình số công việc ựã trải qua của HSSV ựã từng có việc làm là 1,4 việc / HSSV. Như vậy có thể thấy lao ựộng qua ựào tạo nghề ngày càng có nhiều cơ hội ựể lựa chọn công việc. điều này cũng phù hợp với xu thế phát triển, mở rộng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước. Bên cạnh ựó, trong khi các HSSV dân tộc Ê-ựê khá yên tâm và hài lòng với công việc lựa chọn của mình thì nhóm HSSV
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 91 dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số khác, ựặc biệt là các dân tộc phắa Bắc lại có xu hướng chuyển ựổi ựể tìm công việc phù hợp nhiều hơn 15%.
1.40 1.44 1.43 1.25 1.31 1.36 1.50 1.10 1.15 1.20 1.25 1.30 1.35 1.40 1.45 1.50 Ra trường 1 năm Ra trường 2 năm Ra trường 3 năm
Ê-ựê Kinh Dân tộc khác
Toàn Theo số năm ra trường Theo dân tộc
đồ thị 4.18 Số việc làm của HSSV dân tộc sau tốt nghiệp
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra
Thực tế là dù tỷ lệ thay ựổi về nơi làm việc là khá cao nhưng tỷ lệ thay ựổi nghề nghiệp thì không lớn (8,5%). Không có HSSV nào sau khi tìm ựược công việc phù hợp lại bỏ ựể tìm kiếm công việc tốt hơn, ựiều này cũng cho thấy sựổn ựịnh và cân bằng trên thị trường việc làm. Một số HSSV rất năng ựộng trong công việc, ựảm nhận cả công việc phù hợp chuyên môn toàn thời gian, ngoài ra còn làm thêm các công việc như bán hàng, kinh doanh,... tuy nhiên, con số này không cao (6,3%).
Một mặt trái của vấn ựề chuyển ựổi ngành nghề, công việc này là tạo ra sự mất ổn ựịnh về lao ựộng trong các doanh nghiệp. 3/10 số doanh nghiệp ựược phỏng vấn than phiền rằng lao ựộng sẵn sàng bỏ doanh nghiệp mình ựang làm khi tìm ựược doanh nghiệp mới với mức lương cao hơn, khiến cho doanh nghiệp rất lúng túng trong việc ựảm bảo sản xuất. Quản lý của doanh nghiệp chế biến gỗ TT cho biết ỢLao ựộng người dân tộc Kinh còn báo trước 1 tháng trước khi nghỉ việc, chứ
lao ựộng dân tộc thiểu số, nhất là dân tộc bản ựịa thì nghỉ rất tràn lanỢ. điều này cho thấy tác phong làm việc công nghiệp của HSSV sau khi ựào tạo là rất thấp, nhà trường cần tạo những buổi nói chuyện giữa doanh nghiệp và HSSV chuẩn bị ra trường ựể phổ biến tác phong và quy ựịnh làm việc cho HSSV. Ngoài ra, trong quá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 92 trình ựào tạo, giáo viên và nhà trường cần rèn luyện, nhắc nhở ựể tạo cho HSSV thói quen tốt khi ra trường.
Thu nhập của HSSV tốt nghiệp
Bảng 4.22 Cơ cấu thu nhập của HSSV dân tộc sau tốt nghiệp
đơn vị tắnh: %
Thu nhập (1.000ự) Dưới 2000 2000 - 3000 3000 - 5000 Trên 5000
Toàn trường 24,00 42,00 32,00 2,00
Phân theo trình ựộ ựào tạo
Trung cấp nghề 25,00 40,63 31,25 3,13 Cao ựẳng nghề 22,22 44,44 33,33 0,00
Phân theo dân tộc
Ê-ựê 15,38 53,84 30,77 0,00
Kinh 31,25 31,25 37,50 0,00
Dân tộc khác 24,14 41,37 34,48 0,00
Phân theo khu vực làm việc
Tư nhân 18,92 43,25 29,73 8,11
Khu vực nhà nước 50,00 50,00 0,00 0,00 Liên doanh, 100%
vốn nước ngoài 0,00 0,00 66,67 33,33
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra
Thu nhập của lao ựộng luôn là một thông tin quan trọng, ựược quan tâm chú ý nhiều. để giảm mức ựộ phân tán của số liệu thu thập ựược, thu nhập của HSSV tốt nghiệp ựã ựược phân theo 5 nhóm từ mức thấp nhất là 1.500.000/ tháng ựến mức cao nhất là trên 5.000.000 ựồng/ tháng. Kết quả cho thấy thu nhập phổ biến nhất của HSSV tốt nghiệp là khoảng 3 triệu ựồng ựến 5 triệu ựồng/ tháng với tỷ lệ lao ựộng có thu nhập nằm trong khoảng này là 32%.
Số lao ựộng có mức thu nhập bình quân từ 1.500.000 ựến 2.500.000 ựồng/ tháng là phổ biến, trong khi tỷ lệ lao ựộng ựược xếp vào nhóm có thu nhập tạm coi là cao nhất (trên 5 triệu ựồng) chỉ khoảng 2%. Như vậy có thể thấy, số em có ựược thu nhập cao còn rất hạn chế.
Xem xét thu nhập của những HSSV tốt nghiệp có thể thấy mức lương của nhóm cao ựẳng nghề vẫn cao hơn nhóm trình ựộ trung cấp. điều này thể hiện mức ưu ái của thị trường với lao ựộng có trình ựộ cao. Nhóm thu nhập không chịu chi phối bởi nhóm dân tộc của người lao ựộng. Sự chênh lệch về thu nhập có thể thấy