Kinh nghiệm ñào tạo nghề và giới thiệu việc là mở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc tại trường cao đẳng nghề thanh niên dân tộc tây nguyên (Trang 41)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.2 Kinh nghiệm ñào tạo nghề và giới thiệu việc là mở Việt Nam

2.2.2.1 Thc tin ào to ngh và gii thiu vic làm Vit Nam

Công tác ựào tạo nghề

Trong những năm qua, do sự quan tâm của đảng, Nhà nước, sự chỉ ựạo của Chắnh phủ và sự cố gắng của các cấp, các ngành công tác ựào tạo nghề ựã từng bước ựược ựổi mới và phát triển ựáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế- xã hội.

Hệ thống và mạng lưới dạy nghề ựã bắt ựầu ựược ựổi mới và phát triển, chuyển từ hệ thống dạy nghề trình ựộ thấp với hai cấp trình ựộ ựào tạo sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trình ựộ ựào tạo: sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao ựẳng nghề; coi trọng dạy nghề trình ựộ cao ựểựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, chuyển từựào tạo theo hướng cung sang ựào tạo theo hướng cầu của thị trường lao ựộng.

Mạng lưới các cơ sở dạy nghề ựược phát triển theo quy hoạch rộng khắp trên toàn quốc, ựa dạng về hình thức sở hữu và loại hình ựào tạo; từng bước khắc phục tình trạng mất cân ựối giữa nhu cầu với năng lực ựào tạo và phân bố cơ sở dạy nghề giữa các vùng, các ngành; số lượng cơ sở dạy nghề tư thục tăng nhanh.

Tắnh ựến 31/12/2011, cả nước có 136 trường cao ựẳng nghề (trong ựó có 34 trường ngoài công lập), 307 trường Trung cấp nghề (trong ựó có 99 trường ngoài công lập), 849 trung tâm dạy nghề và hơn 1.000 cơ sở khác (các cơ sở giáo dục Ờ ựào tạo, doanh nghiệp...) tham gia dạy nghề, tăng 1,5 lần so với năm 2006.

Quy mô tuyển sinh học nghề năm 2011 ựạt hơn 1,77 triệu HSSV, tăng khoảng 1,3 lần so với năm 2006. Từ năm 2007 ựến hết năm 2011 ựã tuyển mới ựược gần 1,35 triệu người học Cao ựẳng nghề, trung cấp nghề và hơn 6,85 triệu người học Sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên, nâng tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo nghề năm 2010 ựạt 30%, tăng 4% so với mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục 2001 Ờ 2010 ựề ra, ựáp ứng nhu cầu về nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. [1]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 31 Cơ cấu ngành nghề trong ựào tạo nghề ựã từng bước ựược ựiều chỉnh theo cơ cấu ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Các cơ sở dạy nghề ựã mở thêm nhiều nghềựào tạo mới mà thị trường lao ựộng có nhu cầu. Cùng với việc ựào tạo các nghề phục vụ cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, các cơ sở dạy nghềựã tổ chức ựào tạo các nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và giải quyết việc làm cho người lao ựộng.

Các ựiều kiện ựảm bảo chất lượng dạy nghềựược cải thiện, chất lượng và hiệu quảựào tạo nghề có bước chuyển biến tắch cực, ựào tạo nghềựã gắn với sử dụng lao ựộng, ựáp ứng yêu cầu của thị trường lao ựộng.

đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựã bước ựầu ựược chú trọng. Ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chắnh phủựã ban hành Quyết ựịnh 1956/Qđ-TTg phê duyệt đề án ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020. Tỷ lệ lao ựộng nông thôn qua ựào tạo nghềựã tăng lên hàng năm. Trong 2 năm 2009 Ờ 2010 ựã ựào tạo nghề cho gần 95.000 người là dân tộc và học sinh dân tộc thiểu số (chưa bao gồm dạy nghề theo Chắnh sách của đề án 1956), trong ựó trình ựộ Cao ựẳng nghề, Trung cấp nghề là 45.000 người. Từ năm 2010 bắt ựầu triển khai thực hiện ựề án 1956, thắ ựiểm các mô hình ựào tạo, ựặt hàng ựào tạo gắn với việc làm, hơn 300 ngàn người ựã ựược ựào tạo nghề. Chất lượng và hiệu quảựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựã ựược nâng lên rõ rệt. Năm 2010, tỷ lệ lao ựộng nông thôn qua ựào tạo nghề ựạt khoảng 22%. Ở nhiều ựịa phương, tỷ lệ lao ựộng sau khi ựào tạo nghề có ựược việc làm hoặc tự tạo việc làm ựúng nghềựào tạo ựạt trên 70%. [1]

đã có một số cơ chế chắnh sách tạo cơ hội học nghềựể mọi người có nhu cầu học nghề ựều ựược tham gia học nghề một cách dễ dàng; ựồng thời ựã chú trọng ựến việc xây dựng và ban hành chắnh sách ưu tiên dạy nghề cho những nhóm người yếu thế như: người dân tộc thiểu số, người nghèo, người tàn tật ...

Cán bộ quản lý ựào tạo nghềở các cơ sở dạy nghềựã ựược bố trắ ựảm bảo theo chức năng, cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy ựịnh, chất lượng ựội ngũ cán bộ quản lý ựã ựược nâng lên.

Nguồn lực ựầu tư cho ựào tại nghề ựã ựược ựa dạng hóa, trong ựó ngân sách nhà nước giữ vai trò chủựạo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 32

Công tác giới thiệu việc làm

Năm 1992, Tổng liên ựoàn lao ựộng Việt Nam ựã thành lập ựược 52 trung tâm xúc tiến việc làm, sau ựổi tên thành Trung tâm giới thiệu việc làm. Bình quân hàng năm tư vấn học nghề và việc làm cho gấn 133.000 người, giới thiệu việc làm cho gần 30.000 người lao ựộng có việc làm ổn ựịnh, nâng tổng số người ựược ựào tạo nghề giai ựoạn 2006 Ờ 2011 là 319.866 người, tổng số người ựược tư vấn việc làm là 795.637 người, tổng số người ựược giới thiệu việc làm là 171.444 và 6.090 người ựược giới thiệu việc làm ựi làm việc ở nước ngoài. [1]

2.2.2.2 Kinh nghim ào to ngh và gii thiu vic làm cho thanh niên dân tc thiu s Vit Nam

Bà Nguyễn Thị Hằng, nguyên Bộ trưởng Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Hội dạy nghề Việt Nam cho rằng: dạy nghề ựối với ựồng bào dân tộc thiểu số phải ựược coi là Ộmục tiêu képỢ vì vừa giải quyết công ăn việc làm, vừa kiểm soát ựược tình trạng ựồng bào dân tộc thiểu số không có việc làm, thiếu hiểu biết bị cuốn vào tệ nạn xã hội và bị xúi giục, lôi kéo gây ảnh hưởng và tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh trật tự và chắnh trị. Nhưng hiện tại, chúng ta ựang còn ắt dự án ựào tạo và việc làm cụ thể có thểựi vào cuộc sống.

Cũng chắnh vì vậy phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội tiếp tục phát triển hệ thống các trường, lớp dạy nghề (kể cả các ngành nghề phi nông nghiệp), ựào tạo theo ựịa chỉ, theo yêu cầu ựể ựáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Khuyến khắch các doanh nghiệp trực tiếp tham gia thu hút lao ựộng và tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ thuật lao ựộng cho ựồng bào dân tộc thiểu số. Phải luôn luôn gắn liền quyền lợi của người dân ựịa phương với các trường ựào tạo nghề ựóng tại ựịa phương ựó. Cần bổ sung cho các trung tâm dạy nghề chức năng giới thiệu việc làm cho các học viên sau học nghề. Nhanh chóng ựẩy mạnh công tác xã hội hóa công tác dạy nghề, khuyến khắch các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực này. Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội cần kiểm tra lại những chương trình giáo dục dạy nghềựang triển khai kém hiệu quả ở các tỉnh, thành trên toàn quốc, tuyệt ựối không ựể tồn tại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 33 những trung tâm dạy nghềựào tạo chạy theo hình thức, chất lượng không ựạt chuẩn, gây lãng phắ cho xã hội.

Tuy nhiên theo Thứ trưởng Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội Lê Bạch Hồng, chắnh sách ựối với việc dạy và học nghề cho học sinh, thanh niên dân tộc thiểu số ựã ựược quan tâm nhưng chưa ựầy ựủ. Thực tế cho thấy, mới chỉ ựáp ứng ựược khoảng 10-15% nhu cầu học nghề ở vùng ựồng bào dân tộc thiểu số. đối tượng ựược thụ hưởng các chắnh sách trong học nghề chủ yếu là học sinh dân tộc thiểu số trong các trường phổ thông dân tộc nội trú (khoảng 10% tổng số học sinh dân tộc thiểu số). [17]

Số lượng ựồng bào dân tộc tham gia học nghề lại chủ yếu tập trung vào học ngắn hạn, còn số học nghề dài hạn, trung cấp nghề và cao ựẳng ựể ra trường có bằng cấp chuyên nghiệp là rất ắt.

2.2.2.3 đào to ngh và gii thiu vic làm ti đắk Lk

Trong những năm qua, tỉnh đắk Lắk ựã có rất nhiều chắnh sách nâng cao chất lượng lao ựộng. Nhưng nhìn chung, chất lượng lao ựộng của tỉnh còn ở mức thấp so với mức bình quân chung của cả nước, vẫn chưa theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ.

Hầu hết lao ựộng ở đắk Lắk có chất lượng thấp, chưa qua ựào tạo. Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo năm 2004 của tỉnh đắk Lắk khoảng 26,3%, trong ựó lao ựộng qua ựào tạo nghề chiếm 19%. Cũng theo thống kê của tỉnh đắk Lắk năm 2004 có khoảng 17.400 cán bộ khoa học kỹ thuật có trình ựộ từ ựại học, cao ựẳng trở lên, trong ựó có 39 tiến sỹ và 3 phó giáo sư. đến năm 2009 tỉnh đăk Lắk có khoảng 873.869 lao ựộng, trong ựó có khoảng 30% lao ựộng qua ựào tạo, trong số những lao ựộng qua ựào tạo thì có khoảng 89,4% là lao ựộng qua ựào tạo nghề, còn lại 10,6% là các bậc trung học chuyên nghiệp trở lên. Trong số những người qua ựào tạo nghề thì chủ yếu là ựào tạo sơ cấp, ngắn hạn.[3]

Bên cạnh ựó nguồn nhân lực qua ựào tạo lại phân bố không ựồng ựều giữa các khu vực, chủ yếu tập trung ở thành phố Buôn Ma Thuột, thị trấn, các khu công nghiệp. Khu vực nông thôn thiếu cán bộ kỹ thuật trầm trọng, ựặc biệt là những khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng các dân tộc thiểu số. Ở các khu vực này là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 34 lao ựộng nông nghiệp chưa qua ựào tạo, lao ựộng theo kinh nghiệm và phong tục tập quán, hiệu quả không cao.

Ngoài ra còn một bộ phận còn thiếu việc làm và tập trung chủ yếu vào các hộ di dân tự do, hộ dân thiếu ựất sản xuất, ựối tượng này thường ựi làm theo thời vụ và thu nhập thấp, không ổn ựịnh.

đối với vấn ựề giới thiệu việc làm, hiện nay trên ựịa bàn tỉnh ựã có sản giao dịch việc làm. đây là nơi tổ chức, tiếp nhận ựơn ựăng ký tìm việc làm, ựăng ký học nghề, ựăng ký tuyển dụng qua hệ thống máy tắnh thông qua trung tâm, trực tiếp giữa người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng. đây là một trong những ựiều kiện giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp tạm thời và tắnh thời vụ trong công việc của người lao ựộng, giúp người lao ựộng tăng thu nhập và tăng hiệu quả cho xã hội khi không lãng phắ sức lao ựộng

Nhờ các chắnh sách phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, công tác giải quyết việc làm cho người lao ựộng rất ựược coi trọng. Tỷ lệ người trong ựộ tuổi lao ựộng có khả năng làm việc không làm việc ngày càng giảm, so với năm 2005 là 2,30% thì ựến năm 2009, tỷ lệ này chỉ có 1,70%. Theo báo cáo ựầu 2011 của UBND tỉnh, có khoảng 3.000 lao ựộng đắk Lắk ựã ựược giải quyết việc làm. [1]

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc tại trường cao đẳng nghề thanh niên dân tộc tây nguyên (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)