3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Chọn mẫu nghiên cứu
Chọn ñiều tra ngẫu nhiên các ñối tượng nghiên cứu kết hợp phân loại theo một số tiêu chí phục vụ cho mục ñích nghiên cứu với dung lượng mẫu như sau:
Bảng 3.1 Dung lượng mẫu ñiều tra
ðối tượng nghiên cứu Dung lượng (người) Tỷ lệ %
1. Học sinh ñang học ở trường 213 ≈10% tổng số học sinh dân tộc tại trường
- Phân theo dân tộc
o Ê-ñê 70 32,86
o Kinh 48 22,54
o Dân tộc khác 95 44,60
2. Học sinh ñã tốt nghiệp tại trường 60
- Phân theo số năm sau khi ra trường
o 1 năm 21 35,00
o 2 năm 28 46,67
o 3 năm 11 18,33
- Phân theo hệñào tạo
o Trung cấp nghề 41 68,33
o Cao ñẳng nghề 19 31,67
- Phân theo dân tộc
o Ê-ñê 17 28,33
o Kinh 16 26,67
o Dân tộc khác 27 45,00
3. Giáo viên giảng dạy tại trường 42 ≈ 15% tổng số giáo viên ñang công tác tại trường 4. Doanh nghiệp sử dụng lao ñộng là
học sinh ñã tốt nghiệp tại trường 30
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 47
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin
3.2.2.1 Thông tin, số liệu thứ cấp
Thu thập tài liệu có sẵn có liên quan ñến việc nghiên cứu bao gồm: các báo cáo hàng năm của trường, báo cáo hàng năm của phòng ñào tạo, phòng công tác học sinh sinh viên, phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tài vụ, văn phòng ðoàn trường…
3.2.2.2 Thông tin, số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp thu thập bằng cách phỏng vấn cấu trúc các học sinh ñang theo học và ñã ra trường, các giáo viên, các chủ doanh nghiệp có sử dụng lao ñộng là học sinh dân tộc ñã tốt nghiệp tại trường theo phiếu phỏng vấn và phỏng vấn bán cấu trúc ñối với cán bộ quản lý của trường Cao ñẳng nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên.
Nội dung phiếu phỏng vấn:
- ðối với học sinh ñang theo học tại trường: ñiều tra các ñánh giá của học sinh về quá trình ñào tạo nghề và các ñiều kiện phục vụ ñào tạo nghề, các nhân tố ảnh hưởng ñến hướng nghiệp trước khi vào trường, dự ñịnh học tập và nghề nghiệp trong tương lai và ñánh giá về tình hình giới thiệu việc làm tại trường.
- ðối với người ñã tốt nghiệp chương trình ñào tạo nghề tại trường: các ñánh giá về quá trình ñào tạo nghề tại trường, thực trạng việc làm của học sinh sau tốt nghiệp, cách thức tìm kiếm và các yếu tốảnh hưởng ñến việc tìm kiếm việc làm. - ðối với giáo viên: phiếu ñiều tra tập trung tìm hiểu vềñiều kiện phục vụ học tập
và giảng dạy, ñánh giá chất lượng ñào tạo nghề giữa các ñối tượng học sinh phân theo thành phần dân tộc, ñánh giá cơ hội việc làm và giới thiệu việc làm cho học sinh dân tộc.
- ðối với các doanh nghiệp sử dụng lao ñộng là học sinh dân tộc ñã tốt nghiệp tại trường: ñánh giá của doanh nghiệp về chất lượng ñào tạo của trường, cách thức tuyển dụng lao ñộng là người dân tộc ít người và sự liên hệ với các tổ chức trong vấn ñềñào tạo nghề và giới thiệu việc làm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 48
3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Số liệu thứ cấp ñược chọn lọc và tổng hợp theo phương pháp thống kê. Các chỉ tiêu sử dụng: số tuyệt ñối, số tương ñối, số bình quân…
- Toàn bộ số liệu ñiều tra ñược xử lý trên theo chương trình EXCEL.
3.2.4 Phương pháp phân tích
3.2.4.1 Phương pháp phân tổ
Dùng phương pháp phân tổ theo ngành nghề, kết cấu dân tộc, hệñào tạo, số năm ra trường và một số tiêu chí khác có liên quan.
3.2.4.2 Phương pháp thống kê kinh tế
+ Thống kê mô tả: Sử dụng số tuyệt ñối phản ánh thực trạng ñào tạo nghề, số bình quân phản ánh mức ñộ ñảm nhận công việc của giáo viên, ñiều kiện làm việc của học sinh tốt nghiệp.
+ Thống kê so sánh: So sánh dùng số tuyệt ñối và số tương ñối. So sánh tuyệt ñối biểu hiện quy mô giá trị của một số chỉ tiêu kinh tế xã hội trong ñiều kiện thời gian và ñịa ñiểm cụ thể. So sánh tương ñối biểu hiện quan hệ so sánh trong mức ñộ của ñối tượng nghiên cứu, thể hiện mức ñộ phổ biến, kết cấu của các hiện tượng trong tổng thể nghiên cứu.
3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
3.2.5.1 Nhóm chỉ tiêu ñánh giá ñào tạo nghề cho thanh niên dân tộc
Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng ñào tạo nghề cho thanh niên dân tộc - Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quảñào tạo nghề
o Số lượng ngành nghềñào tạo o Số lượng HSSV nhập học
o Cơ cấu học sinh theo ngành nghề, giới tính, lứa tuổi, dân tộc… - Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng ñào tạo nghề
o Tỷ lệ HSSV ñạt loại giỏi, khá, trung bình o Tỷ lệ HSSV tiếp thu bài trên 50%
o Tỷ lệ HSSV ñáp ứng yêu cầu công việc của doanh nghiệp
Nhóm chỉ tiêu ñánh giá ảnh hưởng của các nhân tố - Số văn bản áp dụng vềñào tạo nghề
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 49 - Cơ sở vật chất: - Diện tích phòng học/ học sinh - Diện tích phòng học lý thuyết, thực hành/ học sinh - Số học sinh / lớp - Số phòng học lý thuyết, thực hành/ lớp - Số máy tính / 100 học sinh - Sốñầu sách / học sinh - Diện tích thư viện / học sinh - Tỷ lệñáp ứng phôi liệu thực hành
- Tỷ lệ máy móc khác biệt so với thực tế trên tổng số máy móc ñầu tư - Số học sinh / giáo viên
- Tỷ lệ giáo viên có trình ñộñại học, thạc sĩ - Số môn giảng dạy/ giáo viên
- Số tiết giảng dạy / giáo viên
- Tỷ lệ môn học tự chọn / tổng số các môn
- Tỷ lệ giáo viên áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực… - Tỷ lệ HSSV tiếp cận kênh thông tin tuyển sinh
- Tỷ lệ HSSV từng có ý ñịnh nghỉ học
- Tỷ lệñược ñáp ứng tài chính phục vụ học tập
3.2.5.2 Nhóm chỉ tiêu ñánh giá giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc
Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc - Tỷ lệ HSSV dựñịnh học tiếp sau quá trình ñào tạo
- Tỷ lệ HSSV dựñịnh ñi làm sau quá trình ñào tạo - Tỷ lệ HSSV ñã tiếp cận thông tin về việc làm
- Số hội nghị, hội chợ tiếc xúc giữa doanh nghiệp và HSSV - Số HSSV có việc /hội chợ
- Tỷ lệ HSSV trang bịñầy ñủ kỹ năng mềm
Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng việc làm của HSSV dân tộc tốt nghiệp tại trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 50 - Tỷ lệ HSSV ra trường thất nghiệp
- Tỷ lệ HSSV ra trường tìm ñược việc làm phù hợp với ngành nghềñào tạo - Số công việc ñã làm từ khi ra trường / HSSV
- Thu nhập bình quân / HSSV
- Tỷ lệ HSSV phải học thêm ñểñảm nhận công việc hiện tại
Nhóm chỉ tiêu ñánh giá ảnh hưởng của các nhân tố
- Số văn bản chính sách về giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc. - Tỷ lệ thông tin giới thiệu việc làm ñược học sinh tiếp cận nhiều nhất - Tỷ lệ HSSV gặp khó khăn trong quá trình tìm việc
- Tỷ lệ HSSV tăng khả năng tìm kiếm việc làm sau khi ñược giới thiệu việc làm - Tỷ lệ HSSV tìm kiếm ñược việc làm qua các kênh thông tin giới thiệu việc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 51
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng ñào tạo nghề 4.1 Thực trạng ñào tạo nghề
4.1.1 Kết quả ñào tạo nghề của trường Cao ñẳng nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên Tây Nguyên
Bảng 4.1: Số lượng tuyển sinh các nghề ñào tạo từ 2008 – 2011 của trường Cao ñẳng nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên
ðơn vị tính: Người
STT VÀ TRÌNH ðỘ ðÀO TẠO TÊN NGHỀ 2008 2009 2010 2011
CAO ðẲNG NGHỀ 163 477 259 301
1 Công nghệ chế biến cà phê - ca cao 43 19 20 2 Quản trị cơ sở dữ liệu 50 124 35 15 3 Quản trị mạng máy tính 48 118 36 60
4 Công nghệ ô tô 49 32 27
5 ðiện công nghiệp 36 86 41 33
6 Thú y 41 25 56
7 Kế toán doanh nghiệp 48 37
8 Các ngành khác 29 16 23 41
TRUNG CẤP NGHỀ 464 587 606 487
1 May và thiết kế thời trang 71 117 130 73 2 Kỹ thuật máy nông nghiệp 58 37 49 31
3 ðiện dân dụng 44 35 37 59
4 Hàn 26 31 31
5 Kỹ thuật xây dựng 38 34 34 37
6 Khuyến nông lâm 41 86 40 31
7 Thú y 27 70 62 35
8 Gia công và thiết kế SP mộc 29 24 35 27 9 Chế biến cà phê - ca cao 37 35 39 34 10 Quản trị kinh doanh lương thực –Tp 13 35 22
11 Kế toán doanh nghiệp 43 51 43
12 Kỹ thuật chế biến các món ăn 22 41 32
13 Các ngành khác 119 45 22 32
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 52 Dạy học theo nhu cầu thị trường là hướng ñi mới trong ngành giáo dục, là yêu cầu cấp thiết ñể các trường, các cơ sở giáo dục có thể tồn tại và phát triển. Nhận thức ñược ñiều ñó, trường Cao ñẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên ñã từng bước ñổi mới phù hợp hơn cả về ngành nghề và cấp học.
Qua bảng trên cho thấy số lượng nghềñào tạo có sự biến ñộng qua các năm. ðối với hệ Trung cấp nghề, năm 2008 mới chỉ có 10 nghề thì năm 2009 ñã tăng lên 14 nghề (tăng 14%). Các nghề mới ñược ñăng ký ñào tạo là các nghề ñang có nhu cầu trong nền kinh tế như nghề quản trị kinh doanh lương thực – thực phẩm, nghề kế toán doanh nghiệp. Các nghề truyền thống và thế mạnh của trường vẫn ñược giữ vững như nghề May và thiết kế thời trang, ñiện dân dụng, kỹ thuật máy nông nghiệp, thú y… Tuy nhiên do tác ñộng của thị trường ñào tạo nghề trong tỉnh với sự gia tăng của 01 trường Cao ñẳng nghề và 03 trường Trung cấp chuyên nghiệp cùng với sự mở rộng quy mô tuyển sinh của các trường trong khu vực và cả nước, ñặc biệt là khu vực phía Nam, nên từ năm 2009 ñến 2011 ñã có sự bình ổn tương ñối về số lượng ngành nghề, một số nghề có xu hướng thu giảm. Cụ thể năm 2010 có 13 nghề, năm 2011 tiếp tục giảm còn 12 nghề. Nguyên nhân sự sụt giảm số học sinh sinh viên (HSSV) ñăng ký vào học các ngành nghề như ngành sửa chữa máy tính, công nghệ ô tô hay ñiêu khắc gỗ là do trong quá trình sử dụng lao ñộng tại các doanh nghiệp, cơ sở lao ñộng, người lao ñộng ñã qua ñào tạo chính thức và chưa qua ñào tạo chính thức không có sự khác biệt về thu nhập và ñiều kiện lao ñộng.
Bên cạnh ñó, cùng với nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh và khu vực, các ngành nghề hệ Cao ñẳng lại có xu hướng ñược mở rộng. Năm 2009 ñã tăng 75% số lượng nghề, các năm tiếp theo mặc dù tốc ñộ tăng chậm hơn nhưng luôn có sựổn ñịnh. Tăng nhiều nhất là các nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin và các nghề dịch vụ như kế toán, thú y.
Không chỉ tăng cường về việc ñăng ký hành nghề mà quy mô ñào tạo cũng ñược mở rộng. Tốc ñộ tăng bình quân trong 4 năm của hệ trung cấp là 2%, hệ cao ñẳng là 23. Một lý do nữa dẫn tới sự chênh lệch lớn trong số lượng tuyển sinh của từng năm là do sự không nhất quán về thời gian tuyển sinh và thời gian nhập học.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 53
Hộp 1:
Nếu như tuyển sinh ðại học, Cao ñẳng chỉ tập trung vào một khoảng thời gian nhất
ñịnh thì trường chúng tôi tuyển sinh có nhiều ñợt, tháng 09 – tháng 10 là ñợt tuyển sinh chính của nhà trường ñược coi là ñợt 1, ñợt 2 khoảng vào tháng 12 hướng tới các ñối tượng thi không ñỗ ñại học, cao ñẳng và TCCN, ñợt 3 là ñợt tuyển sinh “vét” của ñợt 1 và ñợt 2 diễn ra vào tháng 02 – tháng 03, riêng ñợt tuyển sinh tháng 06 – tháng 07 là dành riêng cho ñối tượng tốt nghiệp THCS ñểñảm bảo thời gian ñào tạo của hệ 3 năm.
(Theo ông Trần Văn Hùng – Phó hiệu trưởng phụ trách ñào tạo)
ðối với từng nhóm ngành nghề, có thể thấy các nghề trọng ñiểm như may, ñiện, xây dựng, nông lâm, thú y ñã giữ ñược vai trò quan trọng với số lượng tuyển sinh ñồng ñều qua các năm. Các ngành mới ñã dần có chỗ ñứng trong thị trường ñào tạo như chế biến cà phê – ca cao, quản trị mạng, kế toán. Về lĩnh vực ñào tạo, có thể thấy nhóm nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, kỹ thuật phát triển tốt hơn so với các nhóm nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, công nghệ.
Việc tuyển sinh ñóng vai trò quan trọng ñến số lượng học sinh ñăng ký vào học tại trường. ðây là nguồn cung HSSV của quá trình ñào tạo sau khi ñã xem xét ñến các ñiều kiện xét tuyển. Bảng 4.2 thể hiện số HSSV ñăng ký vào trường, số học sinh trúng tuyển và số thực nhập trong các năm gần ñây.
Bảng 4.2 Tổng số HSSV ñăng ký vào trường, số học sinh trúng tuyển và nhập học trong 3 năm gần ñây
Năm học Số ñăng ký Số trúng tuyển Số nhập học
2009 – 2010 1397 1074 837
2010 – 2011 1634 1264 976
2011 – 2012 1814 1305 876
Nguồn: Phòng ñào tạo
Như vậy, số lượng HSSV ñăng ký vào trường khá ñông qua các năm, chứng tỏ khâu quảng bá, tuyển sinh khá tốt. Tuy nhiên do chất lượng ñầu vào tuyển sinh ñối với các ngành cao ñẳng hoặc trung cấp nghề tin học, kế toán yêu cầu khá cao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 54 nên số HSSV trúng tuyển còn hạn chế. Mặt khác, thị trường ñào tạo nghề ở ðắk Lắk ñang mở rộng tạo ra cơ hội lựa chọn nhiều cho HSSV nên số lượng học sinh