2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2.1 Kinh nghiệm ñào tạo nghề và giới thiệu việc làm trên thế giới
2.2.1.1 Kinh nghiệm của Na Uy
Na Uy ựược xem là quốc gia sở hữu nhiều mô hình dạy nghề tiên tiến trên thế giới, lại giàu kinh nghiệm trong việc quản lý hệ thống dạy nghề. Từ những năm 1994 cho ựến nay, Chắnh phủ Na Uy liên tục có những cải cách về giáo dục Ờ ựào tạo, có tác ựộng mạnh mẽựến hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia này.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 27 Chắnh phủ hỗ trợ kinh phắ cho các doanh nghiệp với mức 12.000 Euro cho 2 năm học thực tập ở doanh nghiệp, ựồng thời doanh nghiệp hỗ trợở mức 40% lương cơ bản ở năm ựầu và 60% ở năm thứ hai. [14]
Hệ thống giáo dục - dạy nghề của Na Uy ựang sử dụng mô hình 2+2, tức là 2 năm học ở trường và 2 năm học thực tế tại nhà máy hoặc doanh nghiệp hoặc linh hoạt hơn về thời gian.
Ngay từ năm 1 doanh nghiệp sẽ cử các công nhân lành nghề hướng dẫn về kĩ thuật cho học viên; từ năm thứ 2 sẽ giảm bớt hướng dẫn, tăng việc tự học. Học viên sẽựược hưởng lương học việc trong cả 2 năm học.
Về nội dung chương trình ựào tạo nghề sẽ do các tổ chức 3 bên cấp quốc gia có nhiệm vụ xây dựng giáo trình dạy nghề và tổ chức ựào tạo nghề. Nội dung ựào tạo ựược soạn thảo dựa trên nguyên tắc Ộxây dựng kiến thức cơ bản về ựọc, viết, làm toán, khoa học, ngoại ngữ và các kĩ năng thực tiễnỢ.
Bài học kinh nghiệm của Na Uy rút ra cho nước ta là cần tăng cường mối quan hệ các bên: doanh nghiệp, người lao ựộng và nhà trường về kinh phắ ựào tạo và chương trình ựào tạo nghề.
2.2.1.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản
Giáo dục và ựào tạo là vấn ựề ựược Nhà nước Nhật Bản ựặc biệt quan tâm. điều này thể hiện qua tỷ lệ chi phắ cho giáo dục trong tổng chi tiêu của chắnh phủ.
Ngoài ra Nhật Bản ựã tiến hành dân chủ hoá hệ thống giáo dục, mở rộng chế ựộ giáo dục phổ cập không mất tiền từ 6 năm thành 9 năm trong hệ thống giáo dục 12 năm. đặc biệt các trường ựại học kỹ thuật hệ 1 năm và 2 năm ựào tạo các kỹ năng thực hành rất ựược chú ý phát triển. [9]
Nhật Bản cũng ựã sử dụng nhiều chắnh sách, biện pháp khuyến học khác nhau. Một trong những chắnh sách rất ựáng chú ý là chắnh sách Ộdu học tại chỗỢ. Thực hiện chắnh sách này, người Nhật ựã liên kết với các trường ựại học của Mỹ và các nước tiên tiến phương Tây khác mở các chi nhánh ựại học tại Nhật, mời giáo viên, sử dụng các chương trình, nội dung giảng dạy của các nước ựó, kết hợp bổ sung những nội dung cần thiết và phù hợp với ựiều kiện Nhật Bản. Phương thức này một mặt cho phép các sinh viên Nhật Bản tiếp cận ựược các tri thức khoa học kỹ thuật
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 28 tiên tiến, mặt ựảm bảo họ không bị thoát ly khỏi thực tế phát triển kinh tế, xã hội của nước mình.
Riêng ở Nhật Bản, chế ựộ sử dụng nguồn nhân lực thắch hợp, lao ựộng trẻ ựược chú ý sử dụng. Nhờ cách bố trắ công việc theo kiểu luân phiên (người lao ựộng ựổi chỗ làm ngay trong phạm vi một công ty hoặc giữa các công ty có quan hệ làm ăn lâu dài với nhau trên cơ sở các thoả thuận song phương) ựã cùng một lúc giúp ựạt ựược các mục tiêu: tạo ra một phạm vi rộng các kỹ năng cho cá nhân người lao ựộng, ựồng thời cho phép các công ty chủựộng và linh hoạt trong việc ựáp ứng các nhu cầu luôn thay ựổi về thành phần tay nghề của lao ựộng, giảm chi phắ tìm kiếm công việc mới của cá nhân người lao ựộngỢ.
Bên cạnh những nỗ lực của Chắnh phủ, khu vực tư nhân ở Nhật Bản cũng tham gia tắch cực vào các hoạt ựộng phát triển giáo dục, ựào tạo.
Kinh nghiệm khi áp dụng vào Việt Nam:
- Cần chú trọng ựào tạo giáo dục phổ thông ở tất cả các cấp, tạo nền tảng cho phát triển ựào tạo nghề sau này.
- Coi trọng những người lao ựộng trẻ, năng ựộng, nhiệt tình và rất sáng tạo dù kinh nghiệm còn ắt.
- Tăng cường vai trò của khu vực tư nhân trong công tác ựào tạo nguồn nhân lực: ựặc biệt về phong cách, kỹ thuật lao ựộng, kiến thức thực tế và tinh thần tập thể.
2.2.1.3 Kinh nghiệm của các nước trong khu vực * Hàn Quốc
Việc huy ựộng vốn ựể ựào tạo nghề của Hàn Quốc cho thấy một số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, Nhà nước giữ vai trò chủ ựạo ựầu tư cho phát triển ựào tạo nghề và chú ý ựảm bảo công bằng trong việc ựào tạo. 30% học viên là ựối tượng thiệt thòi như nông dân nghèo thất nghiệp, người tàn tật... ựược chắnh phủ hỗ trợ các chi phắ về tiền ăn, phụ cấp ựào tạo. [7]
Thứ hai, Chắnh phủ Hàn Quốc yêu cầu sựựóng góp của các doanh nghiệp khu vực tư nhân cho phát triển ựào tạo nghề. Các doanh nghiệp tư nhân phải dành chi phắ cho dạy nghề trong doanh nghiệp hoặc ựóng thuếựào tạo.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 29 Thứ ba, chắnh sách dạy nghềở Hàn Quốc ựược luật hoá. Luật vềựào tạo nghề ban hành năm 1967 ựã trở thành nền tảng ựể Hàn Quốc thi hành các chắnh sách khuyến khắch doanh nghiệp tư nhân tắch cực ựầu tư vốn cho phát triển ựào tạo nghề.
* đài Loan
Theo TS Vũ Thuỳ Dương (2009), đài Loan là một vắ dụựiển hình về sự thành công khi biết kết hợp giữa vấn ựề kiện toàn nguồn nhân lực với việc ựào tạo, sử dụng hiệu quả nguồn nhân tài.
Thứ nhất, cần kết hợp hiệu quả giữa phát triển hệ thống ựào tạo nguồn nhân lực với các chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
Thứ hai, ựa dạng hoá các hình thức và phương pháp ựào tạo nguồn nhân lực, tạo ra một môi trường cạnh tranh giữa các trường công lập và tư thục, ựồng thời góp phần tạo thêm nhiều cơ hội học tập và nâng cao trình ựộ cho người dân. đài Loan khuyến khắch tư nhân mở trường tư thục, thậm trắ còn hỗ trợ kinh phắ ở những mức ựộ khác nhau. Chắnh quyền đài Loan cũng rất xem trọng vấn ựề chất lượng ựào tạo ngoài công lập, qua một khung tiêu chuẩn chất lượng thống nhất giữa hệ thống ựào tạo công lập và tư thục, ựểựảm bảo mặt bằng chất lượng chung.
Bên cạnh ựó, phương pháp dạy truyền thống (ựọc chép) ựều ựã chuyển sang phương pháp mới, ựó là: hướng dẫn, ựặt vấn ựề, giải ựáp vấn ựề và thường xuyên kiểm tra trên lớp ựể hình thành các kỹ năng và thói quen tự học, tự nghiên cứu hay nói cách khác là cá nhân hoá việc tự học của học sinhẦ Qua ựó, giúp tố chất sáng tạo của mỗi người ựược phát huy tối ựa, tạo ra môi trường học tập thoải mái gây hứng thú học tập cho học viên.
Thêm vào ựó, hình thức liên kết ựào tạo giữa công ty Ờ trường ựại dọc và ựào tạo tại chỗ do chắnh các cơ sở sử dụng lao ựộng tổ chức ựã ựược lưu tâm và dành nhiều ưu ựãi. Các tập ựoàn thường trắch một phần lớn kinh phắ của mình ựể ựầu tư vào các trường ựại học.
Việc thắ ựiểm phương thức vừa Ộhọc vừa làmỢ Ờ kết hợp giữa giờ lên lớp với giờ thực hành ngay tại nhà máy, cũng là nét rất ựộc ựáo của đài Loan (học sinh lúc này, còn ựược xem là Ộcông nhânỢ của nhà máy và ựược hưởng lương. Sự kết hợp này ựã tạo ra tâm lý hứng thú cho học sinh. Vì từ ựây, học không những thu ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 30 nhiều kiến thức thực tế mà còn có tiền lương phục vụ cuộc sống sinh hoạt hằng ngày giảm bớt gánh nặng cho gia ựình.