Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc làm của HSSV tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc tại trường cao đẳng nghề thanh niên dân tộc tây nguyên (Trang 107)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc làm của HSSV tốt nghiệp

4.2.4.1 Nhóm yếu t v chắnh sách

Hiện nay chưa có chắnh sách riêng nào cho vấn ựề giới thiệu việc làm. Một số chắnh sách liên quan ựến tạo việc làm còn mờ nhạt hoặc chưa thực sự triển khai vào ựời sống.

Tại tỉnh đắk Lắk ựã có 01 trung tâm giới thiệu việc làm trực thuộc Sở lao ựộng Thương binh và xã hội, tuy nhiên trung tâm này mới chỉ quan tâm ựến vấn ựề giới thiệu việc làm cho những người lao ựộng ựến liên hệ trực tiếp tại trung tâm, chưa có chắnh sách riêng giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc thiểu số. Vấn ựề liên hệ giữa nhà trường, trung tâm giới thiệu việc làm và các doanh nghiệp mới ựược chú ý ựến trong thời gian gần ựây (cuối năm 2011) nhưng cũng ựã tạo ựược một số thành công nhất ựịnh.

Trường Cao ựẳng nghề thanh niên dân tộc cũng ựã quan tâm tới việc giới thiệu việc làm, tuy nhiên, bộ phận phụ trách về vấn ựề giới thiệu việc làm thuộc phòng sản xuất Ờ dịch vụ, cán bộ kiêm nhiệm chứ chưa có cán bộ chuyên trách, do ựó vẫn còn khá nhiều hạn chế về kinh nghiệm và trình ựộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 97 Cho ựến thời ựiểm nghiên cứu, chưa có văn bản nào quy ựịnh về vấn ựề tiền lương cho người lao ựộng ựã tốt nghiệp tại các cơ sở ựào tạo nghề, các doanh nghiệp chủ yếu dựa trên năng lực làm việc của lao ựộng ựể trả lương. đây cũng là một nguyên nhân khiến người học chưa mặn mà lắm với việc học nghề. Ngoài ra, trong quá trình ựào tạo, cùng 1 ngành nghề nhưng các cơ sởựào tạo loại hình khác nhau dẫn ựến hình thành hệ trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao ựẳng và cao ựẳng nghề... khác nhau. Doanh nghiệp trong vấn ựề tuyển dụng lại chưa phân biệt các hình thức này nên rất nhiều người học băn khoăn trong quá trình chọn nghề, chọn trường ựào tạo.

4.2.4.2 Cơ hi vic làm ca tng ngành ngh hin nay

đào tạo nghềựể ựáp ứng nhu cầu của thị trường. Vì vậy số lượng HSSV tốt nghiệp có việc làm phụ thuộc rất nhiều vào cầu thị trường về nghề ựào tạo. Theo ựánh giá của các giáo viên trong trường, cơ hội tìm kiếm công việc phù hợp ngành nghềựào tạo của HSSV hiện nay là tương ựối.

Bảng 4.25 đánh giá của giáo viên về cơ hội việc làm của HSSV sau tốt nghiệp

Phân theo nghề Nhiều Bình thường Ít

May 50,00 50,00 0,00

điện 29,41 52,94 17,65

Thú y 20,00 40,00 40,00

Tin học 20,00 0,00 80,00

Kế toán 25,00 25,00 50,00

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Nghề may là nghề có cơ hội việc làm cao hiện nay trên thị trường, có thể thấy rất rõ qua số lượng các doanh nghiệp kinh doanh về ngành nghề này trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk nói riêng và các khu vực phắa Nam hiện nay có xu hướng tăng. Các giáo viên cho biết, HSSV khi thực tập tại các doanh nghiệp may này ngoài việc hướng dẫn thực tế thì ựều ựược trả lương theo sản phẩm như các công nhân may tại doanh nghiệp; ựồng thời có rất nhiều doanh nghiệp về tận trường liên hệ ựể nhận HSSV sau khi ra trường về làm việc. Trong khi ựó, thị trường lao ựộng cho các nhóm ngành tin học, kế toán, thú y của trường ựược ựánh giá là không cao vì lượng cung lao ựộng trên thị trường hiện nay quá lớn, bên cạnh ựó ựây là các ngành mới của nhà trường nên uy tắn ựối với các doanh nghiệp không cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 98 Nhiều HSSV sau khi ra trường cũng phản ánh mình gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tìm việc, ựặc biệt là các công việc trong khu vực nhà nước. (56,6% HSSV trả lời gặp khó khăn lớn khi tìm việc). Khu vực tư nhân công việc tuy nhiều nhưng sức ép lớn, tiền lương trả chưa xứng ựáng với công sức bỏ ra. Ngoài ra, HSSV còn cho biết các doanh nghiệp tuyển dụng ựều yêu cầu kinh nghiệm làm việc, trong khi ựó các em mới ra trường nên không thể ựáp ứng ựược. Bên cạnh một số HSSV tắch cực tìm kiếm công việc thì vẫn còn một bộ phận nhỏ thụựộng, trông chờ sự giới thiệu của nhà trường hoặc ựổ lỗi do không có người thân quen xin việc dùm hoặc nhà xa, không có phương tiện ựi lại.

4.2.4.3 Cơ hi tìm kiếm vic làm ca HSSV người dân tc ã qua ào to ngh

đào tạo nghề trang bị kiến thức và kỹ năng cơ bản, cần thiết cho lao ựộng ựể có thểựảm nhận các công việc. đối với HSSV ựã qua ựào tạo nghề tại trường Cao ựẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên thị ựào tạo nghề ựã tác ựộng ựến khả năng tìm việc và việc tìm kiếm công việc hiện tại nhưựồ thị 4.21 0 20 40 60 80 100 120 Trung cấp nghề Cao ựẳng nghề

Ê-ựê Kinh Dân tộc khác

Theo hệựào tạo Theo dân tộc Toàn trường

Tăng khả năng tìm việc Tác ựộng ựến tìm kiếm công việc hiện tại

đồ thị 4.21 Tác ựộng của ựào tạo nghề ựến khả năng tìm việc và công việc hiện tại của HSSV dân tộc ắt người

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Quan sát ựồ thị ta có thể thấy ựào tạo nghềựã tác ựộng tắch cực ựến khả năng tìm kiếm việc làm của HSSV, tăng cơ hội làm việc phù hợp với mức lương thỏa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 99 mãn nhu cầu. Có khoảng 92,86% HSSV sau khi tốt nghiệp ựã nhận ựịnh tắnh tắch cực của quá trình này, trong ựó HSSV trung cấp nghề là 94,59% và HSSV cao ựẳng nghề là 89,47%. Quá trình ựào tạo này cũng giúp cho HSSV các dân tộc tiếp cận với nhiều cơ hội việc làm hơn, trong ựó mở ra khả năng cho HSSV dân tộc Kinh và Ê-ựê khá cao (100% và 93,75%), HSSV các dân tộc khác ắt hơn 87,5%. Tuy nhiên, ựây vẫn là một con sốựáng mừng ựối với kết quảựào tạo của nhà trường.

Nhiều HSSV sau khi tốt nghiệp ựã tìm ựược việc làm phù hợp với ngành nghề mà mình ựược ựào tạo, nhưng cũng nhiều HSSV còn phải làm việc trái ngành, trái nghề. Một số HSSV cũng cho biết bên cạnh quá trình ựào tạo của nhà trường, các em còn phải học thêm rất nhiều kiến thức, kỹ năng với các văn bằng, chứng chỉ của các cơ sởựào tạo khác nữa ựể có thể tìm kiếm việc làm phù hợp.

4.2.4.4 Cách thc tìm vic ca HSSV người dân tc sau tt nghip

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Toàn trường Ê - ựê Kinh Dân tộc khác

TT GTVL Phương tiện truyền thông Người quen DN tựựến tuyển dụng Khác

đồ thị 4.22 Cách thức tìm việc làm của HSSV dân tộc sau tốt nghiệp

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Khảo sát HSSV sau khi tốt nghiệp về cách thức tìm ựược công việc tại thời ựiểm ựiều tra có thể thấy cách thức tìm việc làm chủ yếu của HSSV tốt nghiệp và thông qua quan hệ cá nhân (42,42%). đây vẫn là cách thức phổ biến nhất ở thị trường lao ựộng Việt Nam, tuy nhiên do sự phát triển của các hệ thống giới thiệu việc làm và cầu về lao ựộng có kỹ thuật tại các cơ sở sản xuất kinh doanh nên có khoảng 1/3 HSSV tìm ựược việc làm nhờ vào việc tìm hiểu trên các phương tiện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 100 truyền thông và có tới 16,67% HSSV ựã ựược doanh nghiệp trực tiếp ựến trường tuyển dụng ngay sau khi ra trường.

Hệ thống dịch vụ việc làm và trung tâm hướng nghiệp Ờ giới thiệu việc làm cố ựịnh có vai trò còn khá mờ nhạt. Hình thức người chủ sở hữu trực tiếp tuyển dụng có tỷ lệ khá cao, và thông thường khi cơ sở sản xuất kinh doanh có nhu cầu tuyển dụng thì thường liên hệ trực tiếp với nhà trường. Do ựó, vai trò của nhà trường trong hoạt ựộng giới thiệu việc làm ngày càng cao. Hình thức thông qua quảng cáo trên báo chắ và thông tin ựại chúng càng ngày càng ựược chú ý trong khi tuyển dụng, tuy nhiên mức ựộ phổ biến và sự quan tâm của HSSV tốt nghiệp tới loại hình này còn chưa tương xứng.

đồ thị cũng cho thấy có sự khác biệt giữa cách thức tìm việc làm của HSSV dân tộc Ê-ựê và các dân tộc khác. Trong khi HSSV dân tộc Kinh và các dân tộc khác phụ thuộc nhiều vào người quen trong quá trình tìm kiếm việc làm thì HSSV người dân tộc Ê-ựê lại có sự ựộc lập tương ựối hơn. Không chỉ vậy, các em rất tin tưởng vào các cơ quan chắnh thức của nhà nước như trung tâm giới thiệu trong quá trình tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên, lại có một số ắt HSSV vẫn còn e dè, ngại ngần và thụ ựộng trong quá trình tìm việc, các em cho rằng nhà trường phải có trách nhiệm tìm kiếm việc làm cho HSSV.

4.2.4.5 Khó khăn trong quá trình tìm vic ca HSSV dân tc ắt người

Thị trường lao ựộng hiện nay chủ yếu ựòi hỏi lao ựộng qua ựào tạo, có tay nghềựểựáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Cùng với sự khôi phục của nền kinh tế thế giới và trong nước, các doanh nghiệp vẫn duy trì mức cầu lao ựộng ựối với lao ựộng qua ựào tạo nghề ở mức cao. điều này chứng tỏ thị trường ựầu ra cho HSSV tốt nghiệp trường Cao ựẳng nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên là khá lớn.

Tuy nhiên, thực tế trong quá trình tìm kiếm việc làm, HSSV vẫn gặp phải nhiều khó khăn lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 101

Bảng 4.26 Tỷ lệ HSSV dân tộc gặp khó khăn trong quá trình tìm việc

đơn vị tắnh: % Chỉ tiêu Tỷ lệ % Toàn trường 56,60 Trung cấp nghề 50,00 Theo hệựào tạo Cao ựẳng nghề 68,42 Ê-ựê 42,86 Kinh 43,75 Theo dân tộc Dân tộc khác 73,91

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Số HSSV tốt nghiệp ựể tìm ựược công việc phù hợp với nghề ựào tạo cho biết rất nhiều em gặp phải những vướng mắc, khó khăn trong quá trình tìm việc (56,6%). Số HSSV trung cấp nghề có thuận lợi hơn so với những HSSV tốt nghiệp cao ựẳng nghề. Như vậy, mặc dù ựược ựào tạo ở cấp ựộ cao hơn nhưng do trường chỉ mới ựược nâng cấp thành trường Cao ựẳng nghềựược 04 năm nên ựây vẫn ựược xem là các ngành mới trên thị trường. điều này khiến các doanh nghiệp trong quá trình tuyển dụng và sử dụng lao ựộng còn có thái ựộ e dè, cẩn trọng ựể ựánh giá. Chắnh ựiều này ựã khiến 10% HSSV cho rằng mình không tìm kiếm ựược công việc phù hợp là do uy tắn của nhà trường chưa cao. đây có thể là nguyên nhân xấu dẫn ựến tình trạng tuyển sinh của nhà trường bị sụt giảm. để khắc phục ựược tình trạng này, nhà trường cần có thời gian ựể khẳng ựịnh chất lượng ựào tạo ựối với doanh nghiệp thông qua kết quả làm việc của HSSV tốt nghiệp. Hệ trung cấp nghề với ưu thế về thời gian tồn tại lâu dài, cộng thêm uy tắn và vị thế của nhà trường, ựặc biệt là ựối với các doanh nghiệp may, hàn, ựiện, thú y ựã giúp cho nhóm HSSV này có thuận lợi hơn trong quá trình tìm việc.

Quan sát kết quả ựiều tra cũng thấy rằng các HSSV các dân tộc khác nhau cũng gặp khó khăn trong quá trình tìm kiếm công việc. Các doanh nghiệp cho biết trong quá trình tuyển dụng lao ựộng, các cơ sở sản xuất kinh doanh không hề có sự phân biệt lao ựộng người dân tộc ựa số hay thiểu số. điều này cũng ựược 100% HSSV tốt nghiệp khẳng ựịnh. Tuy nhiên, ựối với các doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh như doanh nghiệp may Tây Nguyên, doanh nghiệp chế biến lâm sản Phát đạt cho biết các doanh nghiệp này sẵn sàng ưu tiên cho các lao ựộng là ựồng bào dân tộc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 102 thiểu số, ựặc biệt là ựồng bào dân tộc thiểu số thuộc ựịa bàn mà doanh nghiệp ựang ựóng.

Một khó khăn nữa mà các HSSV tốt nghiệp gặp phải ựó là cơ hội làm việc trong các cơ quan nhà nước khó. đây là một thực tế khách quan mà các HSSV, ựặc biệt là các HSSV ngành Hành chắnh văn thư của trường phải ựối mặt. Ngoài ra, khoảng 16,7% HSSV gặp vấn ựề khó khăn do thiếu kinh nghiệm thực tế, nhóm này bao gồm các nghề thú y, tin học và chế biến món ăn.... Rất nhiều HSSV cũng không ựảm nhận một số công việc phù hợp ngành nghề nhưng tiền lương quá thấp, không ựủ trang trải cuộc sống sinh hoạt (16,67%). Nhà xa, không có phương tiện ựi lại, không có người quen biết hay không nghe thông tin giới thiệu việc làm từ phắa nhà trường... là một số lý do mà HSSV ựổ lỗi khi không kiếm ựược công việc phù hợp.

Tóm lại, tìm kiếm ựược công việc phù hợp với ngành nghềựào tạo và nguyện vọng của cá nhân là không dễ dàng. Một số lý do xuất phát từ phắa HSSV ựã qua

ựào tạo nghề, bên cạnh ựó cũng có một số khó khăn mà nhà trường cùng với sự

phối hợp của doanh nghiệp có thể khắc phục ựược trong vấn ựề giới thiệu việc làm cho HSSV tốt nghiệp.

4.3 Giải pháp tăng cường ựào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc tại trường Cao ựẳng nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên

Trên cơ sở thực trạng ựào tạo nghề và giới thiệu việc làm, tôi ựề xuất một số giải pháp mang tắnh cấp bách ựể mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng ựào tạo nghề và giới thiệu việc làm của nhà trường nói riêng, của các cơ sở ựào tạo nói chung. Cụ thể như sau:

4.3.1 Hoàn thiện cơ chế chắnh sách ựào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc thanh niên dân tộc

4.3.1.1 Cơ chế chắnh sách v phắa người hc

- Xây dựng chắnh sách khuyến khắch HSSV người dân tộc thiểu số vào học giáo dục nghề nghiệp thể hiện ở chếựộ tuyển sinh, chếựộ học bổng và học phắ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 103 - Bổ sung mở rộng ựối tượng ựược hưởng chắnh sách học nghề cho HSSV dân tộc thiểu số nội trú, cụ thể là những HSSV dân tộc thiểu số không thuộc vùng cao và diện hộ nghèo ựể có mức ựãi ngộ tương xứng.

- Tăng mức trợ cấp cho HSSV dân tộc thiểu số học nghề, hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp, thực hiện các loại hình như cử tuyển, ựào tạo ựiểm.

- Xây dựng chắnh sách ựảm bảo học sinh có bằng tốt nghiệp trung cấp nghềựược

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc tại trường cao đẳng nghề thanh niên dân tộc tây nguyên (Trang 107)