4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách ñào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho
Trên cơ sở thực trạng đào tạo nghề và giới thiệu việc làm, tơi đề xuất một số giải pháp mang tính cấp bách để mở rộng quy mơ và nâng cao chất lượng đào tạo nghề và giới thiệu việc làm của nhà trường nĩi riêng, của các cơ sở đào tạo nĩi chung. Cụ thể như sau:
4.3.1 Hồn thiện cơ chế chính sách đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc thanh niên dân tộc
4.3.1.1 Cơ chế chính sách về phía người học
- Xây dựng chính sách khuyến khích HSSV người dân tộc thiểu số vào học giáo dục nghề nghiệp thể hiện ở chếđộ tuyển sinh, chếđộ học bổng và học phí.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 103 - Bổ sung mở rộng đối tượng được hưởng chính sách học nghề cho HSSV dân tộc thiểu số nội trú, cụ thể là những HSSV dân tộc thiểu số khơng thuộc vùng cao và diện hộ nghèo để cĩ mức đãi ngộ tương xứng.
- Tăng mức trợ cấp cho HSSV dân tộc thiểu số học nghề, hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp, thực hiện các loại hình như cử tuyển, đào tạo điểm.
- Xây dựng chính sách đảm bảo học sinh cĩ bằng tốt nghiệp trung cấp nghềđược bình đẳng với học sinh tốt nghiệp phổ thơng trung học, trung cấp chuyên nghiệp trong việc thi vào các trường đại học, cao đẳng, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người dân.
- Xây dựng chính sách quy định chặt chẽ vai trị của các cơ sở đào tạo và trung tâm giới thiệu việc làm trong việc tổ chức, giới thiệu việc làm cho HSSV sau tốt nghiệp.
- Tăng cường chính sách ưu tiên giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc. Tư vấn và giới thiệu việc làm miễn phí cho đối tượng này.
- Cần ban hành và tổ chức triển khai sâu rộng các văn bản quy định vấn đề tiền lương của người lao động qua đào tạo nghề nhằm tạo động lực cho người học.
4.3.1.2 Cơ chế chính sách về chương trình đào tạo nghề
- Nên chia hệđào tạo trình độ trung cấp nghề thành 2 loại:
o Từ một đến hai năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học cơ sở để được cấp bằng tốt nghiệp trung cấp nghề bậc 1, khơng cĩ thêm thời gian học văn hĩa trung học phổ thơng. ðối tượng này khơng được liên thơng lên trình độ cao hơn.
o Từ một đến hai năm học tùy theo nghề đào tạo đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng; đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học cơ sở thì phải thêm thời gian học văn hĩa trung học phổ thơng theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo đểđược cấp bằng tốt nghiệp trung cấp nghề bậc 2. ðối tượng này được học lên trình độ cao hơn
- Quy định cụ thể số giờ thực học tối thiểu cho dạy nghề trình độ sơ cấp nghề. - Chuyển dần sang hình thức đào tạo tín chỉ để tạo tính chủ động cho học sinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 104 - Cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo nghề ở trung ương chỉ quy định khung chương trình (khơng ban hành chương trình khung), trường sẽ cử giáo viên cĩ kinh nghiệm và trình độ căn cứ vào khung chương trình để xây dựng chương trình chi tiết phù hợp với đặc điểm của HSSV dân tộc thiểu số và yêu cầu thực tiễn của xã hội.
- ðổi mới, chuẩn hĩa chương trình, nội dung đào tạo theo hướng linh hoạt, nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực thích ứng với những biến đổi của cơng nghệ và thực tế sản xuất cho HSSV, giảm thiểu các kiến thức lý thuyết và kiến thức chung khơng thực sự cần thiết.
- Cần tăng tỷ lệ các mơn học tự chọn từ 30 - 50% để tạo tính tự chủ cho các cơ sở đào tạo, hình thành chương trình khung theo hướng mở.
- Các học viện, các trường đại học khơng được đào tạo bậc trung cấp nghề nhằm đảm bảo vai trị của các trường dạy nghề, đồng thời tránh hiện tượng đào tạo đại trà, khơng đạt chất lượng.
- Hồn thiện chương trình khung chung và xĩa bỏ phân biệt đào tạo các ngành nghề theo hệ chuyên nghiệp và hệ đào tạo nghề nhằm đảm bảo sự cơng bằng trong cơ hội tìm kiếm việc làm của người học.
- Từng bước xây dựng chương trình đào tạo nghề theo mơ-đun để đảm bảo liên thơng giữa các trình độ đào tạo nghề và với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Bổ sung quy định về liên kết đào tạo nghề giữa các cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp, tổ chức, các nhân trong và ngồi nước nhằm quy định rõ lĩnh vực liên kết và trách nhiệm của các bên.
- Mở rộng các hình thức đào tạo tập trung và phân tán, liên hệ mở các lớp đào tạo, kèm cặp tại chỗở các cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Bổ sung các kỹ năng về tìm kiếm việc làm, kỹ năng thuyết trình, làm việc nhĩm, mở các lớp rèn luyện về tính kỷ luật và tác phong làm việc cơng nghiệp cho HSSV.
- ðưa chương trình Khởi sự doanh nghiệp và lập nghiệp vào chương trình đào tạo bắt buộc.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 105 - ðưa các kiến thức bổ trợ cần thiết như anh văn, tin học làm điều kiện bắt buộc
cần phải đạt được khi HSSV tốt nghiệp ra trường.
4.3.1.3 Quy định rõ quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong hoạt động dạy nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc
- Phải tham gia hoạt dộng dạy nghề xây dựng chương trình, phối hợp với trường trong tổ chức đào tạo nghề, kiểm định, đánh giá kỹ năng nghề..., đảm bảo các mơn học, mơ-đun tương ứng với vị trí cơng việc trong doanh nghiệp để hình thành năng lực nghề ngay trong quá trình đào tạo.
- Trường hợp doanh nghiệp khơng tham gia được vào các hoạt động dạy nghề thì phải đĩng gĩp khoản kinh phí đào tạo nghề tương ứng theo quy định.
- Doanh nghiệp cần hỗ trợ về cơ sở vật chất trong khi thực tập để học viên được tiếp cận với kỹ thuật, cơng nghệ, dịch vụ hiện đại.
- Phải tạo điều kiện cho HSSV đang học trong trường được tham quan, thực tập tại doanh nghiệp.
- Trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp cần thống nhất với nhà trường và HSSV về vị trí cơng việc, nội dung cơng việc và năng suất thực hiện để tạo ra giá trị ngay trong quá trình thực tập
- Cĩ chế độ chính sách hỗ trợ cho HSSV thực tập tại doanh nghiệp dựa trên sản phẩm làm ra.
- Chỉ được sử dụng lao động đã qua đào tạo nghề đối với những nghề bắt buộc phải qua đào tạo theo quy định.
- Tích cực liên hệ với trung tâm giới thiệu việc làm của tỉnh, bộ phận giới thiệu việc làm của trường nhằm cung cấp đầy đủ thơng tin tuyển dụng và các điều kiện ưu đãi với HSSV là thanh niên dân tộc thiểu số.
- Phải tham gia vào chương trình giới thiệu việc làm của trường khi cĩ nhu cầu tuyển dụng.
- Trả lương tương xứng với trình độ nghề được đào tạo của người lao động theo đúng quy định của pháp luật.
- Cĩ chế độ làm việc và hỗ trợ sinh hoạt ưu đãi cho HSSV người dân tộc vào làm việc tại doanh nghiệp như chếđộ bảo hiểm, chỗở, điều kiện thăng tiến...
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 106
4.3.1.4 Quy định quyền và nghĩa vụ của các tổ chức khác trong đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc
- Cần cĩ chếđộ chính sách quy định rõ vai trị của các bên liên quan trong đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên dân tộc như Sở Lao động thương binh xã hội, trung tâm giới thiệu việc làm, phịng Lao động – thương binh xã hội cấp thành phố, huyện, thị, đồn thanh niên, chính quyền xã, ban tự quản thơn, buơn...
- Thực hiện duy trì việc kiểm định chất lượng đào tạo liên trường định kỳ mỗi năm một lần.
- Tăng cường cơng tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về nghề nghiệp để làm thay đổi nhận thức của cha mẹ học sinh và học sinh về đào tạo nghề nghiệp phù hợp với năng lực học tập cá nhân, hồn cảnh gia đình và nhu cầu phát triển của địa phương
- Cần ban hành hệ thống văn bản chính sách về vấn đề giới thiệu việc làm. Quy định rõ nhiệm vụ và mối quan hệ giữa trung tâm giới thiệu việc làm của tỉnh và bộ phận giới thiệu việc làm của trường.
- Phối hợp các tổ chức này để tăng cường cơng tác thơng tin, truyền thơng, tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm tới cộng đồng như tổ chức ngày hội việc làm tại các cơ sở đồn cấp huyện, thị, thành phố; phát tờ rơi tuyển sinh, tuyển dụng trong các cuộc họp thơn, buơn.
- Cĩ sự liên kết chặt chẽ trong vấn đề quản lý, thống kê việc làm của thanh niên dân tộc đã qua đào tạo nghề tại các địa phương.
- Sau khi cung ứng lao động là HSSV người dân tộc đã tốt nghiệp tại các trường nghề, trung tâm giới thiệu việc làm cần phối hợp với trường để biết các thơng tin về tình trạng việc làm và điều kiện làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động.
- Phối hợp chặt chẽ với các HSSV cũ của trường hiện đang là chủ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh để tiếp nhận HSSV sau khi ra trường.
- Cĩ chính sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phương để tạo nhiều việc làm cho thanh niên dân tộc, nhất là việc làm phi nơng nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 107