4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến ñào tạo nghề cho thanh niên người dân tộc
4.1.3.1 Chắnh sách ựào tạo nghềựối với thanh niên dân tộc
Trường Cao ựẳng nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên thực hiện các chế ựộ, chắnh sách ựào tạo nghề dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật của Chắnh phủ và các Bộ, ngành liên quan và việc triển khai thực hiện trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 59 - HSSV dân tộc dân tộc thiểu số học và thi tốt nghiệp tại các trường dân tộc nội trú, có hộ khẩu ở tỉnh đắk Lắk ựược hưởng bổng chắnh sách bằng 80% mức lượng tối thiểu / tháng (Mức hưởng hiện tại là 840.000 ự/tháng/HSSV. Thời gian hưởng: 10 tháng / năm). Chắnh sách ựãi ngộ này áp dụng duy nhất cho HSSV học trong trường và không có ở bất cứ cơ sởựào tạo nào khác trên ựịa bàn tỉnh. - HSSV có hộ khẩu ở tỉnh đắk Lắk ựược hưởng trợ cấp xã hội, hỗ trợ thuộc các
ựối tượng sau: Dân tộc thiểu số, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, gia ựình có công với cách mạng, con hộ nghèo (có sổ hộ nghèo), mồ côi cả cha lẫn mẹ không có nơi nương tựa. Mức hưởng 480.000 ự/tháng/HSSV. Thời gian hưởng 10 tháng/năm). Trong ựó mức hỗ trợ chung của nhà nước là 140.000 ự/tháng/HSSV, riêng tỉnh đắk Lắk hỗ trợ thêm 340.000 ự/tháng/HSSV. đây là một chắnh sách nhằm phát triển ựào tạo nghề của riêng tỉnh đắk Lắk.
- HSSV thuộc các ựối tượng sau ựược miễn học phắ:
o Có hộ khẩu ở các xã vùng cao. đối với HSSV có hộ khẩu ở tỉnh đắk Lắk từ 3 năm trở lên trước thời ựiểm nhập học (trừ xã Hòa Thắng, các phường trực thuộc thành phố Buôn Ma Thuột, các phường thuộc thị xã Buôn Hồ, thị trấn các huyện) sẽựược nhà trường miễn giảm học phắ khi vào học. Các HSSV có hộ khẩu ở tỉnh khác thì nộp học phắ tại trường và về phòng Lao ựộng Ờ Thương binh và xã hội nơi có hộ khẩu ựể nhận lại số tiền miễn giảm.
o Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, gia ựình có công với cách mạng
o Mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa, người tàn tật, khuyết tật có xác nhận của các cấp có thẩm quyền.
o HSSV dân tộc thiểu số có hộ khẩu không thuộc vùng cao mà thuộc diện hộ nghèo (có sổ hộ nghèo, miễn học phắ theo thời gian ghi trong sổ hộ nghèo). - HSSV thuộc các ựối tượng sau ựược giảm 50% học phắ:
o HSSV tốt nghiệp THCS ựi học nghề. Chếựộ này chỉ áp dụng ở 2 trường dạy nghề, các trường Trung cấp chuyên nghiệp khác trong tỉnh không có.
o HSSV con cán bộ, công nhân, viên chức bị tai nạn lao ựộng hoặc mắc bệnh nghề nghiệp ựược hưởng trợ cấp thường xuyên (có giấy xác nhận).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 60 - HSSV tốt nghiệp Trung cấp nghề ựược học liên thông lên hệ Cao ựẳng nghề, ựược dự thi đại học. đối với HSSV trung cấp nghề của trường có ý ựịnh liên thông lên cao ựẳng nghề sẽựược hỗ trợ 1 bộ hồ sơ / HSSV.
- HSSV tốt nghiệp trung cấp nghề, cao ựẳng nghềựược ựăng ký học Sư phạm dạy nghề tại trường ựểựủựiều kiện tham gia công tác giảng dạy tại các trường nghề, các trung tâm dạy nghề, các cơ sở dạy nghề...
- Nhà trường có chỗở nội trú miễn phắ cho HSSV. Ưu tiên HSSV dân tộc thiểu số, ựối tượng chắnh sách...
Tuy nhiên những ựối tượng là HSSV dân tộc thiểu số không thuộc vùng cao và diện hộ nghèo thì chưa có mức ựãi ngộ tương xứng. Vì vậy chắnh quyền và nhà trường cần xem xét, ựề xuất các chếựộ chắnh sách cho ựối tượng này.
Như vậy, do ựặc thù là trường ựào tạo nghề cho chủ yếu thanh niên dân tộc, nên với ựối tượng là HSSV dân tộc thiểu số cũng có những ưu ựãi riêng. đây là lợi thế cạnh tranh của trường Cao ựẳng nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên trong ựào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số so với các trường khác và cũng là chế ựộ khuyến khắch thanh niên dân tộc thiểu số, ựặc biệt trên ựịa bàn tỉnh tham gia quá trình ựào tạo nghề.
4.1.3.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho ựào tạo nghềựối với thanh niên dân tộc
để nâng cao chất lượng ựào tạo, nhà trường cũng ựầu tư rất lớn vào cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập và ựời sống của HSSV.
Số lượng HSSV / lớp ựã ựảm bảo và tạo ựiều kiện ựể nâng cao chất lượng học tập. Quy mô ựất ựai, nhà xưởng phục vụ cho việc học tập ựảm bảo tương ựối tốt, ựặt biệt là quy mô phòng học thực hành. Tuy nhiên phòng học lý thuyết còn tương ựối ắt so với số lượng lớp học dẫn tới cường ựộ học tập của HSSV tăng cao, ảnh hưởng ựến mức ựộ tiếp thu bài cũng như chất lượng học tập. Diện tắch thư viện và sốựầu sách còn tương ựối thấp so với quy mô ựào tạo của nhà trường Trường chưa trang bị ựược thư viện ựiện tử, và mức ựộ tiếp cận của HSSV ựối với thư viện của khoa quá nhỏ. điều này ảnh hưởng ựến khả năng tự học, tự nghiên cứu và mở rộng kiến thức của HSSV.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 61
Bảng 4.8 Cơ sở vật chất phục vụ ựào tạo nghề cho thanh niên dân tộc
Khoản mục đơn vị tắnh Chỉ tiêu
Số máy tắnh / 100 HSSV Máy / HSSV 10,59 Số lớp học Lớp 76 Số HSSV / lớp HSSV / lớp 28,58 Số phòng học / lớp Phòng / lớp 2,08 - Phòng học lý thuyết / lớp Phòng / lớp 0,54 - Phòng, xưởng học thực hành Phòng / lớp 1,54 Diện tắch khối học tập/ HSSV m2 / HSSV 20,97 - Phòng học lý thuyết / HSSV m2 / HSSV 1,46 - Phòng học thực hành / HSSV m2 / HSSV 4,88 - đào tạo ngoài trời / HSSV m2 / HSSV 14,83 Diện tắch thư viện / HSSV m2 / HSSV 1,63 Diện tắch thư viện trung tâm / HSSV m2 / HSSV 0,16 Sốựầu sách / HSSV đầu sách / HSSV 6,91 Sốựầu sách chuyên ngành /HSSV đầu sách / HSSV 5,06 Nguồn: Phòng hành chắnh và tắnh toán của tác giả
Số máy tắnh phục vụ cho công tác học tập và giảng dạy thấp, ựa số là máy tắnh thế hệ cũ, số máy tắnh mới nhất cũng chỉ ựầu tư từ năm 2008. Khoa tin học Ờ ngôn ngữ - kinh doanh vẫn phải sử dụng chung phòng máy tắnh thực hành với tất cả các khoa khác, chưa có nhiều phòng thực hành chuyên biệt. Một số xưởng thực hành của các khoa còn thiếu ựộ thoáng, ựộ sáng và chưa ựảm bảo vềựộồn. Mức ựộ trang bị máy chiếu cho mỗi phòng học lý thuyết thì còn rất thấp, gần như không ựáp ứng ựủ cho nhu cầu của giáo viên. Chắnh ựiều này ựã ảnh hưởng lớn ựến việc lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp của giáo viên.
Do ựặc thù là trường dạy nghề nên yêu cầu phôi liệu, trang thiết bị ựể giáo viên thao tác làm mẫu và ựể HSSV thực hành rất lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 62 0% 20% 40% 60% 80% 100% Học sinh Giáo viên Học sinh Giáo viên Học sinh Giáo viên Học sinh Giáo viên Học sinh Giáo viên Học sinh Giáo viên Tổng số May điện Thú y Tin học Kế toán Hoàn toàn không ựáp ứng đáp ứng ắt Bình thường Hoàn toàn tiện nghi
đồ thị 4.3 Mức ựộ ựáp ứng phôi liệu, trang biết bị thực hành
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra
Mức ựộ ựáp ứng trang thiết bị thực hành của các nghề khác nhau. đối với những nghề chủ yếu là lao ựộng phổ thông, trình ựộ thấp như nghề may hoặc nghề yêu cầu trang thiết bị ắt, giá rẻ như nghề kế toán thì mức ựộ trang bị ựầy ựủ hơn. Hơn nữa, nghề may là nghề tạo ra sản phẩm trực tiếp và dễ dàng tiêu thụ nên giáo viên có thể ứng trước nguyên phụ liệu ựể HSSV thực hành, sau khi hoàn thành và bán ựược sản phẩm thì hoàn trả lại, chắnh vì vậy ựã tạo ra việc quay vòng của vốn ựầu tư. Tuy nhiên, các nghề yêu cầu trang thiết bị hiện ựại, giá cao như nghề tin học, thú y thì mức ựộ ựáp ứng còn tương ựối thấp. Chắnh vì vậy nhà trường cần có kế hoạch tăng mức ựầu tư trang thiết bị, phôi liệu thực hành nhằm ựáp ứng ựủ, kịp thời và phù hợp.
Hộp 2:
đôi khi ựến giờ thực hành mà nhà trường chưa mua ựủ phôi liệu thực hành hoặc phôi liệu thực hành không phù hợp nên ựành cho HSSV ôn tập lý thuyết, Ộhọc chayỢ hoặc phải cho HSSV nghỉ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 63 Bên cạnh ựó, việc ựược tiếp cận với các trang thiết bị, máy móc giống thực tế sẽ giúp HSSV không bị bỡ ngỡ, lúng túng khi ra trường; ngoài ra ựiều này còn giúp các doanh nghiệp và người lao ựộng ựỡ tốn chi phắ ựào tạo bổ sung và ựào tạo lại. Tuy nhiên, theo ựánh giá của giáo viên và HSSV sau khi tốt nghiệp thì giữa các loại máy móc ựược học và thực tế thì cách biệt còn tương ựối lớn. Máy móc ở trường thường lạc hậu hơn nhiều so với các loại máy móc cùng loại trên thị trường, ựặc biệt là nghề ựiện, thú y và tin học (theo ựánh giá của giáo viên, nghề tin học khác biệt rõ rệt, còn tỷ lệ khác biệt ở nghềựiện là 76%. Nghề thú y, tỷ lệ này cũng khá cao 67% theo ý kiến của HSSV ựã ra trường). Chắnh vì vậy chất lượng ựào tạo nghề của trường cũng bịảnh hưởng tiêu cực.
20,31 14,29 44,79 54,76 38,33 31,25 16,67 30,00 14,29 30,00 1,67 3,65
Học sinh Giáo viên HSTN
Khác hoàn toàn Hơi khác Bình thường Không khác
đồ thị 4.4 Mức ựộ khác biệt của trang thiết bị thực hành ựào tạo nghề
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra
Nhà trường cũng ựã có những ựầu tư tắch cực về các dịch vụ như kắ túc xá, nhà ăn tập thể, sân chơi thể thao... ựểựáp ứng nhu cầu ựời sống của HSSV trong trường.
4.1.3.3 đội ngũ giáo viên
để ựảm bảo chất lượng ựào tạo, nhà trường cần có một ựội ngũ giáo viên ựủ và số lượng và ựảm bảo về chất lượng. Theo thống kê của phòng ựào tạo, số lượng giáo viên của trường hiện nay ựã có sự tăng lên theo quy mô ựào tạo qua các năm, tuy nhiên vẫn còn sức ép, chưa phù hợp với quy ựịnh chung của Luật dạy nghề ban hành. Tỷ lệ HSSV: Giáo viên là 20: 1, còn khá cao so với chuẩn 15: 1 của Bộ Lao
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 64 ựộng Thương binh và xã hội. Mức ựộ tương ựối giữa HSSV và giáo viên theo từng nhóm ngành ựược thể hiện trong bảng như sau:
Bảng 4.9 Tỷ lệ HSSV / giáo viên phân theo các khoa
Chỉ tiêu Số giáo viên Số HSSV /giáo viên Số HSSV
Toàn trường 110 2172 20
Khoa Cơ Ờ điện - xây dựng 30 660 22 Khoa Dệt may và kỹ thuật nữ công 21 438 21 Khoa tin học - ngôn ngữ - kinh doanh 31 537 17
Khoa nông lâm - thú y 13 342 26
Khoa chế biến nông - lâm sản Ờ thực phẩm 15 195 13
Nguồn: Phòng ựào tạo và tắnh toán của tác giả
Trong các khoa ựào tạo, khoa nông lâm Ờ thú y có sức ép lớn nhất do số lượng HSSV của ngành này ựông và ựồng ựều qua các năm. Khoa Cơ Ờ ựiện Ờ xây dựng và khoa Dệt Ờ may và kỹ thuật nữ công cũng có tỷ lệ HSSV trên giáo viên cao do ựây là các ngành thế mạnh của trường, số lượng HSSV ựăng ký theo học tương ựối ựông. Khoa chế biến nông Ờ lâm sản Ờ thực phẩm là một khoa mới ựược thành lập, vì vậy ựội ngũ giáo viên mới ựược hình thành phụ thuộc vào số lượng tuyển sinh qua các năm. Bên cạnh ựó, ựối với khoa Tin học Ờ ngôn ngữ - kinh doanh do nhu cầu và thực tế tuyển dụng các năm trước ựể lại cùng với sự sụt giảm số lượng HSSV nhập học trong năm 2011, vì vậy ựã dần có sựổn ựịnh và phù hợp tương ựối trong khoa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 65 15,60 75,89 0,71 0,71 4,26 2,84
Thạc sỹ đại học Cao ựẳng Trung cấp Công nhân Sơ cấp
đồ thị 4.5 Tỷ lệ giáo viên phân theo trình ựộ
Nguồn: Phòng Tổ chức Ờ Hành chắnh Ờ Quản trị và tắnh toán của tác giả
Giáo viên là người trực tiếp truyền ựạt kiến thức chuyên môn cho HSSV, vì vậy chất lượng giáo viên tác ựộng rất lớn ựến chất lượng ựào tạo của HSSV. Dựa trên kết quả thu thập, có thể thấy trình ựộ của giáo viên khá tốt, ựa phần giáo viên có trình ựộựại học trở lên, trong ựó có 15,6% giáo viên là thạc sĩ. Giáo viên có trình ựộ cao ựẳng, trung cấp là các giáo viên lâu năm, ựảm nhận hướng dẫn các môn học thực hành, ựặc biệt ựối với ngành may còn có các nghệ nhân dệt thổ cẩm cũng tham gia trong công tác giảng dạy. Như vậy, nhà trường ựã có sự chuẩn hóa về trình ựộ của giáo viên và ựa dạng các cấp trình ựộ theo từng chuyên ngành ựào tạo riêng biệt. Tuy nhiên, ựể có thể nâng cấp trường lên thành trường nghề trọng ựiểm của cả nước và khu vực thì trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ giáo viên cần ựược cải thiện, và thực tế, nhà trường ựã tạo ựiều kiện cho 26% giáo viên ựi học tập nâng cao trình ựộ, trong ựó chuẩn hóa toàn ựộ giáo viên có trình ựộ trung cấp, 33% giáo viên học ựại học và 29% hàm thụ sau ựại học.
Số lượng giáo viên, tương quan giáo viên và HSSV và trình ựộ của giáo viên ảnh hưởng ựến mức ựộựảm nhận chuyên môn của giáo viên trong trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 66 0 100 200 300 400 500 600 700
Tổng số May điện Thú y Tin học Kế toán
0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 Số giờ thực tế Số giờ chuẩn Số môn giảng dạy BQ
đồ thị 4.6 Số môn dạy và số giờ dạy của giáo viên
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra
Thực tế cho thấy do số lượng giáo viên/ HSSV còn cao nên mặc dù số giờ chuẩn quy ựịnh khá cao nhưng vẫn có rất nhiều giáo viên giảng dạy vượt giờ