4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.2 Giải pháp tăng cường cơ sở vật chất
4.3.2.1 Cơ sở vật chất phục vụ tuyển sinh
- Nhà trường cần tách bộ phận tuyển sinh trực thuộc phịng đào tạo, thành lập riêng một bộ phận tuyển sinh độc lập với chức năng:
o Xác định rõ ràng các lĩnh vực, ngành nghề hiện đang thiếu lao động cĩ trình độ chuyên mơn cao để cĩ hướng mở rộng hay thu hẹp một số nghề đang đào tạo thơng qua điều tra cung – cầu trên thị trường.
o Thực hiện kế hoạch tuyển sinh và cĩ chương trình tuyển sinh phù hợp như: liên hệ và đến tuyển sinh trực tiếp tại các trường trung học cơ sở, trung học phổ thơng hoặc các trung tâm giáo dục thường xuyên tại các huyện, thị, thành phố thơng qua việc tiếp xúc trực tiếp hoặc phát tờ rơi. Bên cạnh đĩ cần liên hệ và cĩ chương trình tuyển sinh tại các xã, thơn, buơn, tổ dân phố thơng qua tổ chức đồn hoặc thơng qua ban tự quản... Thơng qua HSSV trong trường làm khâu trung gian để giới thiệu hình ảnh nhà trường và các vấn đề tuyển sinh về các buơn làng.
- Tăng cường kinh phí hỗ trợ tuyển sinh hàng năm.
- ðầu tư xây dựng website chính thức của nhà trường và thường xuyên đăng tải nhu cầu tuyển sinh và chế độ chính sách hỗ trợ cho thanh niên dân tộc thiểu số học nghề.
- Liên hệ với các phương tiện thơng tin đại chúng như báo, đài, tivi hoặc các trang mạng xã hội khác đểđăng tải thơng tin tuyển sinh.
4.3.2.2 Cơ sở vật chất phục vụ quá trình đào tạo nghề
- ða dạng hĩa nguồn lực cho đào tạo nghề: đĩng gĩp của người học, người sử dụng lao động, nguồn lực tự cĩ của trường, nguồn đầu tư trong nước, nguồn vốn nước ngồi thơng qua các dự án phát triển...
- Tăng cường cơ sở vật chất, đảm bảo dạy nghề theo kịp với thực tế sản xuất, sử dụng hiệu quả vốn tự cĩ, các nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước, chương trình mục tiêu quốc gia, dự án và các nguồn tài trợ để mua sắm, nâng cấp trang thiết bịđào tạo nghề
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 108 - Trang bị thêm máy tính phục vụ cho vấn đề học tập và nghiên cứu tài liệu. Hệ
thống phịng máy tính phục vụ cho đào tạo ngành tin học cần được xây dựng riêng biệt.
- Xây dựng thư viện số, đầu tư thêm đầu sách phục vụ chuyên ngành đào tạo, đảm bảo 100% các mơn học, mơ-đun cĩ giáo trình, tài liệu.
- Cải tạo các phịng học, xưởng thực hành chưa đảm bảo điều kiện về độ thơng thống, độồn.
- ðầu tư mới, hiện đại hĩa máy mĩc, trang thiết bị phù hợp với thực tế và điều kiện của nhà trường, chú ý xu hướng lâu dài của cơng nghệ, máy mĩc để giảm thiểu mức độ đầu tư thường xuyên. Tăng cường cho HSSV đi tham quan, khảo sát, thực địa...
- Thành lập phịng quản lý thiết bị để quản lý, cung cấp đầy đủ, kịp thời và phù hợp các phơi liệu thực hành phục vụ quá trình đào tạo dựa trên cơ sởđề xuất của giáo viên.
- Phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp, tận dụng cơ sở vật chất và cơng nghệ của doanh nghiệp để tăng điều kiện cho HSSV thực hành, thực tập.
4.3.2.3 Cơ sở vật chất giới thiệu việc làm
- Hình thành trung tâm hoặc phịng giới thiệu việc làm riêng của nhà trường cĩ nhiệm vụ liên hệ, tìm kiếm các cơ hội và giới thiệu việc làm cho HSSV trong trường.
- Tăng cường nguồn vốn hỗ trợ cơng tác giới thiệu việc làm.
- Phối hợp với các doanh nghiệp từ quá trình thực tập nghề nghiệp đến quá trình tuyển dụng HSSV tốt nghiệp của trường.
- Liên hệ với các trung tâm giới thiệu việc làm, tổ chức các hội chợ việc làm tại trường nhằm tạo điều kiện tiếp xúc trực tiếp giữa doanh nghiệp và HSSV sau khi tốt nghiệp.