Sử dụng các phương pháp giảng dạy chủ ựộng (ựáp ứng tiêu chắ 4)

Một phần của tài liệu Đánh giá của người học đối với môn học tài chính doanh nghiệp tại trường trung cấp giao thông vận tải miền bắc (Trang 65)

Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.4 Sử dụng các phương pháp giảng dạy chủ ựộng (ựáp ứng tiêu chắ 4)

a) đặc ựiểm của phương pháp giảng dạy chủ ựộng

1- Người học là trung tâm của lớp học:Trong phương pháp dạy học chủ ựộng, người học - ựối tượng của hoạt ựộng "dạy", ựồng thời là chủ thể của hoạt ựộng "học" - ựược cuốn hút vào các hoạt ựộng học tập do giáo viên tổchức và chỉ ựạo, thông qua ựó tự lực khám phá những ựiều mình chưa rõ chứ không phải thụựộng tiếp thu những tri thức ựã ựược giáo viên sắp ựặt. được ựặt vào những tình huống của ựờisống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thắ nghiệm, giải quyết vấn ựề ựặt ra theo cách suy nghĩ của

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58

mình, từ ựó nắm ựược kiến thức kỹ năng mới, vừa nắm ựược phương pháp "làm ra" kiến thức, kỹ năng ựó, không rập theo những khuôn mâu sẵn có, ựược bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạọ

2- Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Rèn luyện cho người học có ựược phương pháp, kỹ thuật, thói quen, ý chắ tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học hỏi, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ ựược nhân lên gấp bộị

3- Phối hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác:Lớp học là môi trường giao tiếp giáo viên Ờ học sinh, học sinh Ờ học sinh tạo nên mối quan hệ giữa các cá nhân trên con ựường chiếm lĩnh kiến thức. Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân ựược bộc lộ, khẳng ựịnh hay bác bỏ, qua ựó người học ựược nâng lên một trình ựộ mớị

4- Vai trò của giáo viên trong giảng dạy chủ ựộng: người hướng dẫn, tổ chức hoạt ựộng: Người thầy ựóng vai trò là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt ựộng ựộc lập hoặc theo nhóm nhỏ ựể học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ ựộng ựạt các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái ựộ theo yêu cầu của chương trình, học sinh hoạt ựộng là chắnh, giáo viên chỉ là người hướng dẫn.

b) Một số phương pháp giảng dạy giúp học sinh học tập chủ ựộng

1- Phương pháp ựộng não (Brainstrorming): ựược ựịnh nghĩa là cách thức vận dụng kinh nghiệm và sáng kiến mỗi người trong thời gian tối thiểu tùy mỗi vấn ựề ựưa ra ựể có ựược tối ựa những dự kiện tốt nhất. động não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngằn nảy sinh ựược nhiều ý tưởng, nhiều giả ựịnh về một vấn ựề nào ựó, trong ựó có nhiều ý tưởng sáng tạọ Thực hiện phương pháp này, giảng viên cần ựưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền ựề cho buổi thảo luận.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59

ựịnh nghĩa là việc nghiên cứu có chiều sâu về một chủ ựề học tập chứ không phải tìm ra những câu trả lời ựúng cho những câu hỏi ựược giáo viên ựưa rạ Trong phương pháp học dựa trên vấn ựề, học sinh vừa nắm ựược kiến thức mới, phương pháp lĩnh hội kiến thức ựó, phát triển tư duy chủ ựộng, sáng tạo, chuẩn bị một năng lực phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn ựề nảy sinh trong nghề nghiệp.

3- Phương pháp hoạt ựộng nhóm (Group base Learning):Lớp ựược chia thành từng nhóm nhỏ từ 5 Ờ 7 người, tùy theo vấn ựề mà các nhóm ựược giao cùng nhiệm vụ hay các nhiệm vụ khác nhaụ Khi làm việc nhóm, các thành viên phải làm việc chủ ựộng, không ỉ lại vào một vài người hiểu biết và năng ựộng hơn. Khi có một nhóm nào ựó lên thuyết trình, các nhóm còn lại ựặt câu hỏi phản biện ựề nghị làm sáng tỏ vấn ựề. Phương pháp này giúp học sinh chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mớị

4- Phương pháp ựóng vai (Role Playing): là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào ựó trong một tình huống giả ựịnh. Sinh viên ựược rèn luyện thực hành những kĩ năng ứng xử và bày tỏ thái ựộ trong môi trường giả ựịnh trước khi thực hành trong thực tế; tạo ựiều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh, khắch lệ sự thay ựổi thái ựộ, hành vi theo chuẩn mực nghề nghiệp. Phương pháp này giúp học sinh phát triển tư duy phản biện, phán xét.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60

c) Tóm tắt các phương pháp giảng dạy chủ ựộng

Stt Tên phương pháp

Mô tả tóm tắt Lợi ắch cho người học

1 Phương pháp ựộng não (Brainstrorming)

- Giáo viên nêu vấn ựề cần giải quyết, quy ựịnh thời gian và cách làm việc.

- Học sinh làm việc cá nhân, liệt kê nhanh các ý tưởng.

- Tư duy sáng tạo - Giải pháp và ựề xuất. 2 Phương pháp học dựa trên vấn ựề (Problem Base Learning)

- Giáo viên xây dựng vấn ựề có liên quan ựến nội dung dạy học

- Học sinh ựược giao giải ựáp vấn ựề trên cơ sở cá nhân/nhóm - Xác ựịnh và hình thành vấn ựề - đề xuất các giải pháp - Trao ựổi, phán xét, cân bằng trong hướng giải quyết. 3 Phương pháp

hoạt ựộng nhóm (Group base Learning)

- Giáo viên tổ chức học theo nhóm và chuẩn bị nhiệm vụ học tập - Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ và cùng hợp tác ựể thực hiện - Kĩ năng làm việc theo nhóm

- Kĩ năng giao tiếp

4 Phương pháp ựóng vai (Role Playing)

- Giáo viên chuẩn bị kịch bản có liên quan ựến môn học - Học sinh ựược phân vai ựể thực hiện. Số còn lại là khán giả và người ựánh giá

- Tư duy suy xét, phản biện

- Nhận biết về kiến thức, kĩ năng và thái ựộ cá nhân.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61

Một phần của tài liệu Đánh giá của người học đối với môn học tài chính doanh nghiệp tại trường trung cấp giao thông vận tải miền bắc (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)