Nâng cao trách nhiệm, sự nhiệt tình của giáo viên trong giảng dạy môn học Tài chắnh Doanh nghiệp (ựáp ứng tiêu chắ 3)

Một phần của tài liệu Đánh giá của người học đối với môn học tài chính doanh nghiệp tại trường trung cấp giao thông vận tải miền bắc (Trang 63)

Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.3 Nâng cao trách nhiệm, sự nhiệt tình của giáo viên trong giảng dạy môn học Tài chắnh Doanh nghiệp (ựáp ứng tiêu chắ 3)

3- Hướng dẫn học sinh cách tra cứu, tìm kiếm thông tin có liên quan ựến bài giảng, môn học Tài chắnh Doanh nghiệp thông qua các tài liệu, giáo trình, Internet, Ầ ựể họ từ tra cứu và tìm kiếm thông tin.

4.4.3 Nâng cao trách nhiệm, sự nhiệt tình của giáo viên trong giảng dạy môn học Tài chắnh Doanh nghiệp (ựáp ứng tiêu chắ 3) môn học Tài chắnh Doanh nghiệp (ựáp ứng tiêu chắ 3)

a) đối với cấp quản lý giáo dục trong nhà trường

Mỗi lần lên lớp lý thuyết thường người giáo viên phải tổ chức thực hiện trọn vẹn một bài học trước một lớp học sinh với một quĩ thời gian qui ựịnh. Trong quá trình ựó, người quản lý khoa, ban, tổ môn cần phải:

1. Tổ chức việc kiểm tra có ựịnh kỳ, thường xuyên hay ựột xuất hồ sơ, tài liệu gảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh ựể phát hiện, ựồng thời ghi nhận những mặt tốt, những mặt còn yếu kém trong quá trình thực hiện việc dạy và học.

2. Tổ chức việc dự lớp thường xuyên và ựịnh kì ựối với từng giáo viên và lớp học sinh học nghề, tuỳ theo mục tiêu quản lý mà có thể lựa chọn những trọng ựiểm quan sát trong buổi dự lớp như dưới ựây: 1- Quan sát việc người lên lớp thực hiện mục tiêu và kắch thắch ựộng cơ học tập ựối với người học ở ựầu buổi học; 2- Quan sát việc giáo viên tổ chức cho người học lĩnh hội nội dung học tập; 3- Quan sát việc sử dụng phương pháp, phương tiện và các ựiều kiện cho dạy và học; 4- Quán sát việc giáo viên tác ựộng giáo dục tới học sinh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56

thông qua việc truyền ựạt và lĩnh hội nội dung học tập của giáo viên và học sinh; 5- Quan sát việc ựầu tư thời gian cho từng phần mục của bài học; 6- Quan sát phong thái dạy và học của giáo viên và học sinh...

- Từ những việc quan sát thực tế ở mỗi lần lên lớp của giáo viên mà người quản lý có thể nắm vững tất cả những hoạt ựộng của thầy và trò ở trên lớp. Qua ựó mà ghi nhận thành tắch, những mặt còn hạn chế trong giảng dạy của giáo viên và kết quả hay những thiếu sót trong học tập của từng người học hay của cả tập thể lớp học sinh. đồng thời ựưa ra những quyết ựịnh thắch hợp ựể chỉ ựạo và ựiều hành về lĩnh vực tổ chức và quản lý quá trình dạy học ngày một hoàn thiện và có chất lượng mới, cao hơn.

3. Theo dõi, ghi chép tất cả những việc làm của tất cả ựội ngũ giáo viên thuộc khoa, ban, tổ môn dạy lý thuyết ựể tổng kết, nhận xét, ựánh giá thường xuyên hay ựịnh kỳ. Trên cơ sở ựó ựề nghị tuyên dương, khen thưởng và ghi nhận những thành tắch và tiến bộ của họ.

b) đối với giáo viên giảng dạy môn Tài chắnh Doanh nghiệp

Môn học Tài chắnh Doanh nghiệp là môn học lý thuyết, do vậy muốn quản lý giờ học tốt, nâng cao trách nhiệm của giáo viên trong giờ học thì người dạy cần phải thi hành các biện pháp quản lý như sau ựây:

1) Nắm vững danh sách lớp, tìm hiểu lai lịch, tập quán, lối sống, tâm tắnh, sở thắch, nguyện vọng, ựộng cơ học tập... ngay lúc ban ựầu các em nhập học ở từng em trước khi lên lớp và trong khi giảng bài;

2) Tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số lớp, ghi chép vào sổ sách, ổn ựịnh chỗ ngồi và ổn ựịnh tâm lý học tập, thu hút sự chú ý, tạo dựng ựộng cơ và gây ý thức học tập cho các em ngay từ bài học ựầu tiên của từng môn học là rất quan trọng;

3) Khi lên lớp phải thường xuyên quan sát lớp ựể theo dõi sự chú ý nghe giảng và sự hoạt ựộng của từng em ở trong lớp ựể có những sự ựiều

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57

chỉnh, ựiều hành và hướng lái nhất ựịnh;

4) điều khiển lớp bằng một hệ thống các phương pháp dạy học tắch cực; 5) Tận dụng những tiềm năng giáo dục chứa ựựng trong nội dung học tập ựể tác ựộng mạnh vào ý thức, tư tưởng, tình cảm nhằm gây hứng thú, tạo dựng ựộng cơ, thái ựộ học tập ựúng ựắn và lòng yêu nghề ựang học cho học sinh;

6) Quản lý thời gian học tập: khi vào và ra khỏi phòng học ựúng giờ, theo dõi và quản lý chặt những em học sinh cá biệt, những em hay ựến học muộn, những em hay xin ra vào lớp liên tục trong giờ học...;

7) Tôn trọng học sinh và áp dụng các hình thức khen chê thắch ựáng ựể tuyên dương, khen ngợi những em học sinh ngoan và chăm học hoặc ựể phê bình, khiển trách những em vô ý thức tổ chức, kỷ luật. Song chê như thế nào ựể học sinh có thể chấp nhận ựược và thành khẩn sử ựổi;

8) Quản lý phòng học lý thuyết: kiểm tra các thiết bị, ựồ dùng dạy học ựể chúng luôn ở trong tình trạng hoạt ựộng ựược;

9) Theo dõi, ghi chép và xử lý các hiện tượng không bình thường xẩy ra trong quá trình ựứng lớp của mình;

10)Ghi chép các loại sổ sách theo qui chế hiện hành thuộc phạm vi lên lớp của mình.

Một phần của tài liệu Đánh giá của người học đối với môn học tài chính doanh nghiệp tại trường trung cấp giao thông vận tải miền bắc (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)