5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
2.1 Quy định pháp luật về chủ thể tham gia biện pháp thế chấp tài sản trong
GVHD: Th.s Lê Huỳnh Phương Chinh SVTH: Lê Thị Diễm Thúy 24
CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
2.1 Quy định pháp luật về chủ thể tham gia biện pháp thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng
Cũng như các quan hệ thế chấp trong giao dịch bảo đảm nghĩa vụ dân sự thông thường khác, chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm bên thế chấp (bên bảo đảm), bên nhận thế chấp (bên nhận bảo đảm) và bên thứ ba giữ tài sản thế chấp nếu các bên có thỏa thuận. Theo quy định pháp luật Việt Nam hiện nay, chủ thể các bên tham gia giao dịch bảo đảm thế chấp trong hoạt động tín dụng ngân hàng cần phải thỏa các điều kiện và đảm bảo các quyền và nghĩa vụ sau:
Cũng như các quan hệ thế chấp trong giao dịch bảo đảm nghĩa vụ dân sự thông thường khác, chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm bên thế chấp (bên bảo đảm), bên nhận thế chấp (bên nhận bảo đảm) và bên thứ ba giữ tài sản thế chấp nếu các bên có thỏa thuận. Theo quy định pháp luật Việt Nam hiện nay, chủ thể các bên tham gia giao dịch bảo đảm thế chấp trong hoạt động tín dụng ngân hàng cần phải thỏa các điều kiện và đảm bảo các quyền và nghĩa vụ sau: thể là: cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, pháp nhân Việt Nam và cá nhân, pháp nhân nước ngoài. Với bản chất là một giao dịch dân sự, để hợp đồng vay vốn cũng như hợp đồng thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay được xác lập giữa tổ chức tín dụng và khách hàng vay có giá trị pháp lý, thì chủ thể là khách hàng vay cần phải thỏa các điều kiện sau: Về mặt chủ thể phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; và khách hàng vay xác lập các giao dịch này phải trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện.22