tiêu tài chính.
a) Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí.
Bảng 4.14 Tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6 tháng đầu 2013 2014 GVHB (1) Triệu đồng 81.445,66 72.636,98 84.136,47 33.856,38 42.198,53 CP BH (2) Triệu đồng 6.074,61 6.940,77 4.908,79 2.156,47 2.534,02 CP QLDN(3) Triệu đồng 7.814,66 6.235,93 7.912,40 2.597,13 5.080,31 DT thuần (4) Triệu đồng 96.688,14 86.671,35 99.053,29 39.014,46 50.538,46 GVHB/DTT (1)/(4) % 84,24 83,81 84,94 86,78 83,50 CPBH/DTT (2)/(4) % 6,28 8,01 4,96 5,53 5,01 CPQLDN/DTT (3)/(4) % 8,08 7,19 7,99 6,66 10,05
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Thuốc Lá An Giang
Qua bảng 4.11 ở trên ta thấy tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần trong giai đoạn năm 2011 – 2013 còn rất cao. Cụ thể là năm 2011 tỷ lệ này chiếm 84,24%, năm 2012 là 83,81% và năm 2013 là 84,94%. Qua đó ta thấy hoạt động kiểm soát đối với khoản mục chi phí này còn gặp rất nhiều khó khăn, vì nguồn nguyên vật liệu chủ yếu của doanh nghiệp đƣợc nhập khẩu ở nƣớc ngoài, nên chi phí đầu vào rất cao chƣa kể chi phí vận chuyển khó khăn và tốn kém làm cho giá vốn tăng cao.
Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần: Nhìn vào bảng trên ta thấy cứ 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc thì năm 2011 chiếm 6,28 đồng chi phí bán hàng, trong khi đó năm 2012 chiếm đến 8,01 đồng chi phí bán hàng, điều này cho thấy năm 2012 công ty kiểm soát khoản mục chi phí này chƣa hiệu quả khi mà doanh thu thuần năm 2012 giảm so với năm 2011 nhƣng chi phí bán hàng vẫn tăng. Tuy nhiên đến năm 2013 khoản mục này đã giảm đáng kể xuống còn 4,96 đồng trong khi doanh thu thuần năm 2013 lại tăng khá cao, điều này cho thấy doanh nghiệp đã làm tốt hơn khâu kiểm soát chi phí này.
90
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần: Trong một 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc thì chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2011 chiếm 8,08 đồng và năm 2012 chiếm 7,19 đồng, Do năm 2012 tình hình kinh doanh của công ty gặp khó khăn nên công ty có thắt chặt hơn các khoản chi tiêu cũng nhƣ các hoạt động khác. Bƣớc qua năm 2013 tình hình kinh doanh đã có chiều hƣớng tăng trở lại, việc xuất khẩu đƣợc đẩy mạnh nên chi phí cho khoản mục này cũng tăng cao. Nhƣng ta thấy khoản mục này vẫn chiếm tỷ trọng khá cao.
- Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 2014.
Nhìn vào 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 ta thấy tỷ lệ chi phí giá vốn hàng bán trên doanh thu khá cao, cứ 100 đồng doanh thu thu đƣợc thì khoản mục này năm 2011 chiếm hơn 86 đồng, sang năm 2014 công ty đã kiểm soát tốt hơn khi mặc dù doanh thu thuần tăng khá cao nhƣng khoản mục chi phí giá vốn hàng bán lại giảm so với cùng kì năm 2013.
Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần: Tỷ lệ của chi phí bán hàng trên doanh thu thuần 6 tháng đầu qua hai năm 2013 và 2014 tƣơng đối ổn định nhƣng rất cao. Mặc dù doanh thu thuần 6 tháng đầu năm 2014 tăng khá cao nhƣng chi phí bán hàng lại giảm so với cùng kì năm 2013. Điều này cho thấy 6 tháng đầu năm 2014 công ty đã làm tốt hơn so với cùng kì năm 2013 khi kiểm soát tốt chi phí bán hàng.
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần vào 6 tháng đầu năm 2014 tăng rất cao lên đến 10,05%, nguyên nhân là do chi phí cho việc xuất khẩu tăng khá cao. Điều này là cho tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2014 chiếm tỷ lệ khá cao so với cùng kì năm 2013.
Nhận xét
Qua phần phân tích trên ta thấy hiệu quả sử dụng chi phí tại công ty chƣa thu đƣợc kết quả cao. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn hàng bán còn chiếm tỷ lệ rất cao và không ổn định qua các năm. Công ty vẫn chƣa kiểm soát đƣợc các khoản mục chi phí điều này làm ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
91
Bảng 4.15 Bảng các phân tích lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu(ROE) ĐVT: Triệu đồng
Nhận xét
+ Giai đoạn 3 năm 2011 – 2013 :
ROS: Qua tính toán số liệu ở bảng trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty không ổn định. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (ROS) của năm 2013 là cao nhất đạt mức 1,87% và thấp nhất là năm 2012 khi chỉ đạt ở mức 1,11%. Cụ thể năm 2012, ROS của công ty giảm xuống còn 1,11%, giảm khoảng 0,14 đồng so với năm 2011. Điều này cho thấy trong năm 2012, hiệu quả về mặt chi phí của công ty chƣa tốt bằng năm 2011 nên dẫn đến tốc độ chi phí tăng cao hơn so với tốc độ doanh thu, bên cạnh đó do thị trƣờng trong năm 2012 có nhiều biến động dẫn đến sản lƣợng tiêu thụ thấp mà chi phí lại tăng cao. Chính vì vậy nên ROS năm 2012 giảm nhẹ so với năm 2011. Bƣớc qua năm 2013, tình hình khả quan hơn khi ROS tăng mạnh lên 1,65%, tăng 0,54 đồng so với năm 2012 và tăng 0,4 đồng so với năm 2011. Điều này cho thấy năm 2013 công ty hoạt động có hiệu quả hơn nhờ đẩy mạnh xuất khẩu và có chính sách quản lý chi phí hiệu quả.
ROA: Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản qua ba năm đều tăng mạnh. Cụ thể, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6 tháng 2013
6 tháng 2014
Lợi nhuận sau
thuế 1.206,55 960,46 1.629,95 728,86 812,07 DD thuần 96.688,14 86.671,35 99.053,29 39.014,46 50.538,46 TTS bình quân 62.890,35 62.009,69 53.277,96 49.960,84 55.263,40 VCSH bình quân 35.314,56 35.581,50 36.503,24 36.167,44 37.735,88 VQTTS(lần) 1,54 1,40 1,86 0,78 0,91 VCSH/TTS% 47,73 71,82 65,63 72,96 71,10 Vòng quay TTS 1,54 1,40 1,86 0,78 0,91 ROS (%) 1,25 1,11 1,65 1,87 1,61 ROA(%) 1,92 1,48 3,06 1,46 1,47 ROE (%) (1)/(2) 3,42 2,70 4,47 2,02 2,15
92
2012 ROA lại giảm xuống còn 1,48%, tức là đã giảm 0,44% so với năm 2011, nguyên nhân là do tổng tài sản năm 2012 giảm hơn 33,15% so với 2011, nhƣng so với tổng tài sản bình quân thì ta thấy chênh lệch tổng tài sản bình quân qua hai năm không đáng kể trong khi lợi nhuận ròng năm 2012 lại giảm đáng kể , bên cạnh đó vòng quay tổng tài sản và ROS lại giảm đi 0,14% điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty của năm 2012 không hiệu quả so với năm 2011. Bƣớc qua năm 2013 ROA tăng lên 3,06%, tức đã tăng 1,58% so với năm 2012, nguyên nhân là do năm 2013 lợi nhuận ròng tăng trong khi tổng tài sản bình quân lại giảm xuống, cũng trong năm 2013 ta thấy vòng quay tổng tài sản của năm 2013 tăng 1,86% tức là đã tăng hơn 0,46% so với năm 2012 và ROS năm 2013 cũng tăng 1,65%, tức là đã tăng hơn 0,54% so với năm 2013 . Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty năm 2013 có hiệu quả khi cả ROA, ROS, vòng quay tổng tài sản đều tăng so với năm 2012 .
ROE: Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) qua các năm không ổn định. Cụ thể, năm 2012 ROE giảm xuống còn 2,70%, giảm khoảng 0,72% so với năm 2012 nguyên nhân là do lợi nhuận ròng năm 2012 giảm mạnh trong khi vốn chủ sở hữu lại khá ổn định, ROS và vòng quay tổng tài sản trong năm 2012 cũng giảm nhẹ, bên cạnh đó ta thấy vì tỷ suất tự tài trợ (VCSH/TTS) tăng khá mạnh hơn 24% so với năm 2011, vì vậy đã khiến cho ROE năm 2012 giảm. Bƣớc qua năm 2013 ROE lại bắt đầu tăng mạnh lên đến 4,47%, cụ thể là tăng hơn 1,76% năm 2012 và tăng hơn 1,05% so với năm 2011 nguyên nhân dẫn đến ROE tăng là do tốc độ tăng của lợi nhuận ròng cao hơn tốc độ tăng của VCSH kéo theo vòng quay tổng tài sản và ROS cũng tăng theo, bên cạnh đó trong năm 2013 tỷ suất tự tài trợ (VCSH/TTS)lại giảm nhẹ những điều này làm cho ROE tăng so với năm 2012.
+ Giai đoạn 6 tháng đầu hai năm 2013 và 2014
Nhìn vào bảng trên ta thấy ROS, ROE, ROA qua ba năm đều biến động, 6 tháng đầu năm 2014 ROS, ROE, ROA đều tăng so với cùng kì năm 2013, đây là một điều đáng mừng cho doanh nghiệp.
93
CHƢƠNG 5
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ NÂNG CAO TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN