Những nghiên cứu lý thuyết về trình tự thích hợp của tự do hóa tài chính đề cập tới 3 điểm cơ bản.
Thứ nhất, việc gia nhập thị trƣờng của ngân hàng mới hoặc tƣ nhân hóa những ngân hàng nhà nƣớc là một phần của quá trình tự do hóa tài chính, vì vậy cần đảm bảo có những quy định về chủ sở hữu và bộ máy quản lý mới của những ngân hàng này phải “phù hợp và thích hợp”. Kinh nghiệm của Chi Lê những năm 1970, cung cấp câu chuyện mang tính cảnh báo này. Những ngân hàng tƣ nhân hóa mới đã đƣợc bán để mở rộng thành tập đoàn, nhƣng với khả năng thanh toán còn hạn chế và thƣờng đƣợc sử dụng để tài trợ việc mua bán công ty. Trong quá trình này những chủ ngân hàng mới thƣờng đầu tƣ vào các hoạt động rủi ro cũng nhƣ có vấn đề về tài chính, vì vậy đã những món nợ xấu tăng, phần lớn là của những công ty trong cùng tập đoàn.
Thứ hai, nguồn lực cho hoạt động thanh tra và năng lực của thanh tra ngân
hàng cần đƣợc củng cố trƣớc khi tự do hóa tài chính. Nguồn lực có thanh tra phải đủ để có thể triển khai các cuộc kiểm tra đúng thời gian với nội dung kiểm tra ngày càng mở. Thiếu nguồn lực kiểm tra cũng là tác nhân góp phần gây ra khủng hoảng tiết kiệm và cho vay tại Mỹ vào năm 1980 (FDIC, 1997). Tuy nhiên, trình độ và kỹ năng của thanh tra viên cũng không kém phần quan trọng. Thanh tra viên cần đƣợc đào tạo và trang bị đầy đủ kỹ năng để đánh giá chính xác tình hình hoạt động của các ngân hàng, nhất là những hoạt động mới phát sau tự do hóa tài chính. Ngoài ra, cần khuyến khích các cơ quan thanh tra - giám sát thông báo kịp thời các ngân hàng có vấn đề với ngân hàng trung ƣơng, hoặc cơ quan có thẩm quyền, tránh xảy ra hiện tƣợng rủi ro đạo đức. Theo đó các biện pháp đối phó thích hợp đƣợc thực thi nhanh chóng và hiệu quả, giảm thiểu những đình trệ không cần thiết về thủ tục hành chính.
Thứ ba, nếu tự do hóa tài chính đƣợc quyết định thực hiện trƣớc khi cơ sở
vào hoặc hạn chế việc mở rộng cho vay ngân hàng ít nhất là cho đến khi chất lƣợng của hệ thống thanh tra bắt kịp với tốc độ của tự do hóa tài chính.